Trò chơi khởi động Công dân 7 cánh diều Bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá
File trò chơi Giáo dục công dân 7 cánh diều Bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá. Đây là file ppt, trình chiếu giáo viên có thể dùng lúc bắt đầu bài học, giữa bài hoặc cuối bài học. Giúp tiết học trở nên sinh động, thú vị hơn. Bộ tài liệu là sự bổ sung sáng tạo, đổi mới trong các tiết dạy môn gdcd 7.
Xem: => Giáo án công dân 7 cánh diều (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu








BÀI 2: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA
A. KHỞI ĐỘNG:
Trò chơi: Đom đóm may mắn
Luật chơi:
Ẩn chứa dưới mỗi chú đóm đóm là một câu hỏi liên quan đến chủ đề bảo tồn “di sản văn hóa”. Em hãy khám phá và trả lời các câu hỏi do các chú đom đóm đem đến.
Nội dung kiến thức:
- Tìm hiểu thế nào là di sản văn hóa.
- Tìm hiểu các hình thức di sản văn hóa.
- Cách để bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản văn hóa trong đời sống.
Thời gian sử dụng: khoảng 5 - 10 phút.
Giáo viên dạy học có thể điều chỉnh trò chơi để phù hợp với ý tưởng dạy bài dạy của mình.
Tùy chỉnh kiến thức: Giáo viên có thể thay đổi nội dung trong phần Trò chơi bằng cách sử dụng các kiến thức liên quan tới bài học.
Mục đích: Giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức khái quát về khái niệm cơ bản của di sản văn hóa trước khi vào bài học.
Tóm tắt kiến thức bài:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá.
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
- Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
Hệ thống có đầy đủ trò chơi các bài học trong chương trình môn Giáo dục công dân 7 cánh diều.
=> Giáo án công dân 7 cánh diều bài 2: Bảo tồn di sản văn hoá (3 tiết)