Bài tập file word Vật lí 6 kết nối Ôn tập chương 8 (P4)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 8 (P4). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Vật lí 6 KNTT.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
(PHẦN 4 – 20 CÂU)

Câu 1: Trình bày lực hút của Trái Đất.

Trả lời:

Khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó rơi xuống do chịu tác động bởi lực hút của Trái Đất.

Câu 2: Khi trượt patin, điều gì sẽ xảy ra?

Trả lời:

Khi trượt patin, ta dễ bị trượt ngã. Vì lực ma sát giữa bánh xe patin và mặt đường nhỏ, bánh xe patin khó bám được với đường nhỏ khiến ta dễ bị trượt ngã.

Câu 3: Tại sao nước có lực cản lớn hơn không khí?

Trả lời:

Nước có lực cản lớn hơn không khí do:

- Khối lượng riêng: Nước có khối lượng riêng cao hơn so với không khí, tức là một đơn vị thể tích của nước có khối lượng lớn hơn so với một đơn vị thể tích của không khí. Do đó, nước có khả năng tạo ra lực cản lớn hơn khi di chuyển. - Khối lượng riêng: Nước có khối lượng riêng cao hơn so với không khí, tức là một đơn vị thể tích của nước có khối lượng lớn hơn so với một đơn vị thể tích của không khí. Do đó, nước có khả năng tạo ra lực cản lớn hơn khi di chuyển.

- Kết cấu phân tử: Phân tử nước có trọng lượng lớn hơn và kết cấu phức tạp hơn so với phân tử của không khí, khiến nước có tính chất đặc biệt trong việc tương tác với các vật thể, tạo ra lực cản mạnh khi tiếp xúc. - Kết cấu phân tử: Phân tử nước có trọng lượng lớn hơn và kết cấu phức tạp hơn so với phân tử của không khí, khiến nước có tính chất đặc biệt trong việc tương tác với các vật thể, tạo ra lực cản mạnh khi tiếp xúc.

- Trạng thái: Nước ở trạng thái lỏng có khả năng tạo ra lực cản cao hơn so với không khí. Điều này có thể được thấy rõ trong các hiện tượng như lực cản của nước trong khi bơi lặn hoặc di chuyển qua chất lỏng. - Trạng thái: Nước ở trạng thái lỏng có khả năng tạo ra lực cản cao hơn so với không khí. Điều này có thể được thấy rõ trong các hiện tượng như lực cản của nước trong khi bơi lặn hoặc di chuyển qua chất lỏng.

- Áp suất: Nước cũng tạo ra áp suất lớn hơn trong các tình huống cụ thể, ví dụ như áp suất dưới đáy biển có thể làm cho việc di chuyển dưới nước trở nên khó khăn hơn di chuyển trong không khí. - Áp suất: Nước cũng tạo ra áp suất lớn hơn trong các tình huống cụ thể, ví dụ như áp suất dưới đáy biển có thể làm cho việc di chuyển dưới nước trở nên khó khăn hơn di chuyển trong không khí.

Câu 4: Lực có mối quan hệ gì với chuyển động và hình dạng của vật?

Trả lời:

- Lực có tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật.  - Lực có tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật.

Ví dụ: Cầu thủ đang sút bóng, lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm quả bóng đang đứng yên chuyển động.

- Lực có thể làm biến dạng vật. - Lực có thể làm biến dạng vật.

Ví dụ: Người chơi tenis: Lực từ vợt làm thay đổi hướng chuyển động của quả bóng.

Câu 5: Có mấy loại lực kế?

Trả lời:

Có 2 loại lực kế là lực kế cơ học và lực kế kỹ thuật số.

Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 4 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 50 g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 6 cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 500g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

Trả lời:

Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50g là:        

6 – 4 = 2 cm

Khi treo vật có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm.

=> Khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo dãn ? cm.

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 500g thì lò xo dãn ra một đoạn là:   =  20 (cm)

Vậy chiều dài của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 500g là: 4 + 20 = 24 (cm)

Câu 7: Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

Trả lời:

- Đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình - Đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình

- Đưa cát lên cân được khối lượng m - Đưa cát lên cân được khối lượng m1

- Đổ cát ra, đưa bình lên cân được khối lượng m - Đổ cát ra, đưa bình lên cân được khối lượng m2

- Đổ một lượng nước vào bình sao cho đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ vào là V. - Đổ một lượng nước vào bình sao cho đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ vào là V.

- Khối lượng riêng của cát: D = (m - Khối lượng riêng của cát: D = (m1−m2) : V

Câu 8: Lực hấp dẫn tác động như thế nào đến vũ trụ?

Trả lời:

- Giữ vật trên bề mặt Trái Đất: Lực hấp dẫn Trái Đất tác động lên mỗi vật, kéo chúng về phía trung tâm Trái Đất. Điều này giúp giữ cho các vật trên bề mặt Trái Đất và ngăn chúng rơi xuống không gian. - Giữ vật trên bề mặt Trái Đất: Lực hấp dẫn Trái Đất tác động lên mỗi vật, kéo chúng về phía trung tâm Trái Đất. Điều này giúp giữ cho các vật trên bề mặt Trái Đất và ngăn chúng rơi xuống không gian.

- Chịu trách nhiệm về cấu trúc và định hình của vật thể lớn: Lực hấp dẫn tác động lên các đối tượng lớn như hành tinh, sao, thiên hà, tạo ra cấu trúc và định hình của chúng. Nó làm cho các hành tinh quay quanh mặt trời, duy trì sự ổn định của hệ mặt trời và hệ sao khác. - Chịu trách nhiệm về cấu trúc và định hình của vật thể lớn: Lực hấp dẫn tác động lên các đối tượng lớn như hành tinh, sao, thiên hà, tạo ra cấu trúc và định hình của chúng. Nó làm cho các hành tinh quay quanh mặt trời, duy trì sự ổn định của hệ mặt trời và hệ sao khác.

- Tạo ra chuyển động của vật trong không gian: Lực hấp dẫn tạo ra chuyển động của các vật thể trong không gian. Ví dụ, mặt trăng xoay quanh Trái Đất do tác động của lực hấp dẫn giữa hai vật. - Tạo ra chuyển động của vật trong không gian: Lực hấp dẫn tạo ra chuyển động của các vật thể trong không gian. Ví dụ, mặt trăng xoay quanh Trái Đất do tác động của lực hấp dẫn giữa hai vật.

- Tạo nên hiện tượng thủy triều: Lực hấp dẫn mặt trời và mặt trăng tác động lên hệ thống nước trên Trái Đất, gây ra hiện tượng thủy triều. Sức kéo này làm cho mực nước biển tăng và giảm theo chu kỳ nhưng cũng có thể tạo ra các biến đổi không đều trong mực nước trên bờ biển. - Tạo nên hiện tượng thủy triều: Lực hấp dẫn mặt trời và mặt trăng tác động lên hệ thống nước trên Trái Đất, gây ra hiện tượng thủy triều. Sức kéo này làm cho mực nước biển tăng và giảm theo chu kỳ nhưng cũng có thể tạo ra các biến đổi không đều trong mực nước trên bờ biển.

- Cung cấp năng lượng cho các ngôi sao: Trong các ngôi sao, lực hấp dẫn tạo ra sức ép và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho các quá trình tỏa sáng và cung cấp năng lượng cho các ngôi sao tỏa sáng. - Cung cấp năng lượng cho các ngôi sao: Trong các ngôi sao, lực hấp dẫn tạo ra sức ép và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho các quá trình tỏa sáng và cung cấp năng lượng cho các ngôi sao tỏa sáng.

- Lực hấp dẫn là một yếu tố quan trọng trong việc hiểu và giải thích các hiện tượng tự nhiên xảy ra trong vũ trụ và trên Trái Đất. - Lực hấp dẫn là một yếu tố quan trọng trong việc hiểu và giải thích các hiện tượng tự nhiên xảy ra trong vũ trụ và trên Trái Đất.

Câu 9: Lấy ví dụ ma sát cản trở chuyển động. Nêu biện pháp khắc phục.

Trả lời:

- Giữa các bộ phận bằng kim loại chuyển động trong động cơ có lực ma sát rất lớn cản trở chuyển động. Dầu, mỡ được cho vào giữa các bộ phận này để làm giảm ma sát, giúp động cơ hoạt động tốt hơn và làm giảm hao mòn bề mặt các bộ phận.  - Giữa các bộ phận bằng kim loại chuyển động trong động cơ có lực ma sát rất lớn cản trở chuyển động. Dầu, mỡ được cho vào giữa các bộ phận này để làm giảm ma sát, giúp động cơ hoạt động tốt hơn và làm giảm hao mòn bề mặt các bộ phận.

- Để làm giảm ma sát, người ta còn dùng nhiều cách khác nhau, ví dụ có thể dùng vòng bi để thay chuyển động trượt bằng chuyển động lăn,... - Để làm giảm ma sát, người ta còn dùng nhiều cách khác nhau, ví dụ có thể dùng vòng bi để thay chuyển động trượt bằng chuyển động lăn,...

Câu 10: Em hiểu thế nào về lực cản của nước? Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?

Trả lời:

- Khi các vật chuyển động trong nước, lực ma sát xuất hiện và cản trở chuyển động. Lực đó được gọi là lực cản của nước. - Khi các vật chuyển động trong nước, lực ma sát xuất hiện và cản trở chuyển động. Lực đó được gọi là lực cản của nước.

- Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. - Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.

Câu 11: Một người mẹ đẩy xe nôi với lực 30N theo phương nằm ngang từ trái sang phải. Em hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 15N).

Trả lời:

- Gốc nằm trên xe, tại vị trí tay đặt vào xe để đẩy - Gốc nằm trên xe, tại vị trí tay đặt vào xe để đẩy

- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

- Theo tỉ xích, độ dài của mũi tên là: - Theo tỉ xích, độ dài của mũi tên là:   = 2 cm.

Câu 12: Lò xo có chức năng gì?

Trả lời:

- Hấp thụ các chấn động hay rung động như lò xo đệm giường, lò xo dùng trong xe ô tô. - Hấp thụ các chấn động hay rung động như lò xo đệm giường, lò xo dùng trong xe ô tô.

- Tác dụng lực vào phanh và bộ ly hợp để dừng xe. - Tác dụng lực vào phanh và bộ ly hợp để dừng xe.

- Lò xo dùng để lưu trữ năng lượng như trong đồng hồ, đồ chơi… - Lò xo dùng để lưu trữ năng lượng như trong đồng hồ, đồ chơi…

Câu 13: Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

-  Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô. - Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô.

-  Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước - Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước

-  Tính D bằng công thức: D = m : V - Tính D bằng công thức: D = m : V

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tại sao?

Trả lời:

Giá trị của D tính được không chính xác. Vì khi tính thể tích của ngô ta thấy, giữa các hạt ngô có khoảng trống nên thể tích ca nước không bằng thể tích ngô trong ca. Cho nên giá trị của D tính được không chính xác.

Câu 14: Tại sao các nhà du hành vũ trụ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng khi khoác lên người bộ trang phục bảo hộ nặng hàng chục kg?

Trả lời:

Họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng vì trọng lượng trên Mặt Trăng của các nhà du hành vũ trụ (lực hút của Mặt Trăng lên người đó) chỉ bằng khoảng 1/6 trọng lượng của người đó trên Trái Đất.

Câu 15: Trên mặt lốp xe của các loại xe phổ thông thường có các khía rãnh và gai. Giải thích.

Trả lời:

Khía rãnh trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.

Câu 16: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Trả lời:

Khối lượng riêng của bột giặt

D = m : V = 1 : 0,0009 = 1111,1 kg/m3

So sánh với nước: Dnước = 1000 kg/m3 => Dnước < Dkem

Câu 17: Tại sao các phi hành gia khi du hành vũ trụ sẽ cao lên? Chiều cao đó có giữ nguyên khi quay lại Trái Đất không?

Trả lời:

- Vì môi trường trong vũ trụ là môi trường không trọng lượng. Môi trường không trọng lượng gây ra sự phát triển chiều cao bằng cách làm thẳng cột sống. Khi không bị ảnh hưởng của lực hút Trái Đất, cột sống có thể mở rộng, thư giãn, giúp các phi hành gia thực sự cao thêm. - Vì môi trường trong vũ trụ là môi trường không trọng lượng. Môi trường không trọng lượng gây ra sự phát triển chiều cao bằng cách làm thẳng cột sống. Khi không bị ảnh hưởng của lực hút Trái Đất, cột sống có thể mở rộng, thư giãn, giúp các phi hành gia thực sự cao thêm.

- Nhưng khi trở về, lực hấp dẫn của Trái Đất sẽ tác động lên và làm đảo ngược, dẫn đến nguy cơ bị đau lưng. Các nhà khoa học cho rằng lợi ích của việc gia tăng chiều cao không tồn tại trong thời gian dài vì khi trở về Trái Đất, chiều cao có thể trở lại bình thường sau một thời gian. - Nhưng khi trở về, lực hấp dẫn của Trái Đất sẽ tác động lên và làm đảo ngược, dẫn đến nguy cơ bị đau lưng. Các nhà khoa học cho rằng lợi ích của việc gia tăng chiều cao không tồn tại trong thời gian dài vì khi trở về Trái Đất, chiều cao có thể trở lại bình thường sau một thời gian.

Câu 18: Vì sao khi chạy thi ở các cự ly đài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích?

Trả lời:

Vì khi chạy có lực cản của không khí. Nếu chạy sau các vận động viên khác thì sẽ giảm được lực cản không khí, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút.

Câu 19: Tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi-đông?

Trả lời:

Khi đi trên những xe này, vận động viên có thể cúi người xuống để làm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc với gió, nhờ đó giảm được lực cản của không khí.

Câu 20: Hãy so sánh các khía ở đế giày dùng cho người đi bộ và dùng cho vận động viên quần vợt. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Các khía ở đế giày dùng cho người đi bộ thường là những đoạn thẳng nằm ngang trên đế giày vì người đi bộ thường đi lên phía trước, ít cần thay đổi hướng đột ngột. Các khía ở đế giày dùng cho vận động viên quần vợt là những đoạn thẳng theo nhiều phương khác nhau vì vận động viên quần vợt phải thường xuyên đổi hướng chạy để đón bóng. Ngoài ra, đế giày dùng cho vận động viên quần vợt còn có các khía hình tròn để khi phải quay người đánh bóng thì không bị trượt chân.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay