Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 1 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

ÔN TẬP CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

(PHẦN 2 - 20 CÂU)

Câu 1: Nguyên tố hóa học là gì?

Trả lời:

Là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton).

Câu 2: Orbital s có hình dạng như thế nào?

Trả lời:

Orbital có dạng hình cầu:

Câu 3: Trong nguyên tử  hạt nào không mang điện?

Trả lời:

Hạt không mang điện: neutron.

Câu 4: Đồng vị là gì?

Trả lời:

Là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ( có cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau.

Câu 5: Thế nào là phân lớp bão hòa?

Trả lời:

Là các phân lớp chứa đủ số electron tối đa tương ứng.

Câu 6: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 ( lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. Tính số điện tích hạt nhân của X

Trả lời:

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3

=> Zx = 15.

Câu 7: Nguyên tố magnesium có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930 đồng vị  , 505 đồng vị   còn lại là đồng vị   .Tính khối lượng nguyên tử trung bình của magnesium.

Trả lời:

Câu 8: Tính nguyên tử khối theo amu và kg của:

a) 2,5.1024 nguyên tử Na.

b) 1025 nguyên tử Br.

Trả lời:

a)             Khối lượng theo amu: 2,5. 1024 ×23 = 5,57.1025 amu.

 Khối lượng theo kg :  2,5.1024×23×1,66.1027 = 0,09545 kg.

b)             Khối lượng theo amu: 1025×80 = 8.1026 .

Khối lượng theo kg:  1025×80×1,66.10 -27 = 1,328kg.

Câu 9: Số phân tử H2O được tạo bởi các đồng vị .

Trả lời:

Có  9 phân tử H2O có thể tạo thành từ các đồng vị trên:

(1H)116O, (1H)117O, (1H)118O, (2H)116O, (2H)117O, (2H)118O , (3H)116O, (3H)117O, (3H)118O.

Câu 10: Nguyên tố X  có tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron. X thuộc nguyên tố gì?

Trả lời:

Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p63d104s24p1

Tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron: 2p63p64p1

Electron cuối cùng điền vào phân lớp 4p1 nên X là nguyên tố p

Câu 11:  Nguyên tử nguyên tố X có số hạt cơ bản là 49 trong số đó hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích của hạt nhân X là bao nhiêu?  

Trả lời:

        

=>  Điện tích của hạt nhân là 16.

Câu 12: Viết cấu hình của electron của nguyên tử chlorine (Z = 17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử chlorine nhường hay nhận bao nhiêu electron. chlorine thể hiện tính chất kim loại hay phi kim.

Trả lời:

Cấu hình electron của chlorine: 1s22s22p63s23p5.

Vì có 7 electron lớp ngoài cùng nên chlorine thể hiện tính phi kim.

Cấu hình electron của khí hiếm có 8 electron lớp ngoài cùng nên chlorine cần nhận thêm 1 electron.

Câu 13: Tỷ lệ theo số lượng của hai đồng vị  và  là 23:2. Phần trăm theo khối lượng của  trong phân tử Al2O3 là 33,05%. Tính  nguyên tử khối của X?

Trả lời:

Nguyên tử khối trung bình của Al là:

Phần trăm theo khối lượng của  trong phân tử Al2O3 là:

Câu 14: Nếu thừa nhận nguyên tử Ca đều có hình cầu biết thể tích mỗi nguyên tử Ca là 32.10 -24 cm³ lấy p = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10 -9m) sẽ là bao nhiêu?

Trả lời:

Bán kính của nguyên tử Ca là:

 nm.

Câu 15: Nguyên tử X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là:

Trả lời:

Cấu hình electron có thể có của X là:

- 1s - 1s22s22p63s23p64s1. Electron của phân lớp s: 1s2, 2s2, 3s2, 4s1. Tổng số phân lớp electron: 6.

- 1s - 1s22s22p63s23p63d54s1. Electron của phân lớp s: 1s2, 2s2, 3s2, 4s1. Tổng số phân lớp electron: 7.

- 1s - 1s22s22p63s23p63d104s1. Electron của phân lớp s: 1s2, 2s2, 3s2, 4s1. Tổng số phân lớp electron: 7.

Câu 16: Nguyên tố copper có nguyên tử khối trung bình là 63,54  với hai đồng vị X và Y có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Số Neutron của đồng vị X nhiều hơn số neutron của Y là bao nhiêu?

Trả lời:

Gọi số khối lần lượt của đồng vị X, Y là A1, A2.

Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y, nên xem như số nguyên tử đồng vị X là 37, số nguyên tử đồng vị Y là 100.

Nguyên tử khối trung bình của copper là:

 (1).

Ta có A1 + A2 = 128 (2).

Từ (1) và (2)  

Vậy số neutron của đồng vị X nhiều hơn số neutron đồng vị Y là 2 hạt.

Câu 17: Cho biết nguyên tử zinc có bán kính nguyên tử và khối lượng mol theo nguyên tử lần lượt là 0,138nm và 65 gam/mol. Biết thể tích của Zinc chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của tinh thể giúp là bao nhiêu biết số avogadro N = 6,023×1023

Trả lời:

0,138 nm = 1,38.10 -8 cm

Thể tích của một nguyên tử Zinc là:

 cm3.

1mol có 6,03×1023 nguyên tử, nên 1 mol của nguyên tử Zinc là:

1,1.10 -23.6,03.1023 = 6,6253cm3

Vì nguyên tử Zinc là những hình cầu chiếm 72,5% thể tích tinh thể nên thể tích thực của Zinc là:

 cm3.

Khối lượng riêng của Zinc:

 g/cm3.

Câu 18: Một nguyên tố X có hai đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27:23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có có 44 neutron, đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 neutron. Tính nguyên tử khối trung bình của X?

Trả lời:

Số khối của đồng vị thứ nhất: P + N = 35 + 44 = 79

Số khối của đồng vị thứ hai: P + N = 35 + 44 + 2 = 81

Nguyên tử khối trung bình của X là:

Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 8 đơn vị. Tìm hai nguyên tố X và Y:

 Trả lời:

Tổng số electron trong các phân lớp p là 7 nên cấu hình electron là X: 1s22s22p63s23p1

Phân lớp: 2p63p1

Vậy ZX = 13

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang nhiều điện hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 8 đơn vị :

2Zy - 2Zx = 8

 =>  ZY = 17

Vậy X là aluminium (Al); Y là chlorine (Cl)

Câu 20: Cho một hợp chất MX2 tần số hạt trong hợp chất là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 Số khối của X lớn hơn trong M là 11, tổng số hạt trong X lớn hơn số hạt trong M là 16. Tìm phân tử khối của mới.

Trả lời:

Tổng số hạt trong MX₂ gồm 1 nguyên tử M và 2 nguyên tử X:

2.Z+ N + NM + 2.(2.Zx + Nx) = 140 (1). + 2.(2.Zx + Nx) = 140 (1).

Trong MX₂, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44:

2ZM + 2.2Zx - N - NM - 2.N - 2.Nx = 44 (2)

 (3)

Số  khối  của  X  lớn  hơn  trong  M là 11 :

Z x + N + Nx - (Z - (ZM + N + NM) = 11 (4)

Tổng số hạt trong X lớn hơn số hạt trong M là 16:

2.Zx + N + Nx - (2.Z - (2.ZM + NM) = 16 (5)

Thay (4) vào (5)   ⇔Z– ZM + 11=16 (6) + 11=16 (6)

Từ (3) và (6):

Thay vào (4) Nx - NM + 5 = 11 (7)

Vậy PTK của MX₂ : ZM + NM + 2 × (Zx + Nx) = 24 + 2 × 35 = 94.

=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 4: Ôn tập chương 1

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay