Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Bài 10: Quy tắc octet
Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Quy tắc octet. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 10: QUY TẮC OCTET
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Liên kết hóa học là gì?
Trả lời
Là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
Câu 2: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để làm gì?
Trả lời
Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần kề
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây: Oxygen, hydrogen, Chlorine, Fluorine có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
Trả lời
Chlorine vì:
Cấu hình electron của clorine: 1s22s22p62s23p5
Cl có 7 eletron lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1 electron để nhận thêm cấu hình electron của khí hiếm argon
1s22s22p63s23p6
Câu 2: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố sodium (Z=11) phải nhường hay nhận bao nhiêu electron
Trả lời
Phải nhường 1 electron vì Na có 1 lớp electron ngoài cùng nên dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững thỏa mãn quy tắc octet
Câu 3:Nguyên tử nguyên tố nào sau đây: Oxygen, magnesium, potasium, Flourine có xu hướng nhận 2 electron khi hình thành liên kết hóa học?
Trả lời
Oxygen vì
Cấu hình electron của oxygen: 1s22s22p4
O có 6 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận 2e để đạt cấu hình electron bền vững thỏa mãn quy tắc octet
Câu 4: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố postasium (Z=19) phải nhường hay nhận bao nhiêu electron?
Trả lời
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1
K có 1 electron lớp ngàoi cùng nên dễ nhường 1e để đạt cấu hình electron bền vững
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:Oxygen, Chlorine, Magnesium, Sodium có xu hướng nhường 2 electron khi hình thành liên kết hóa học?
Trả lời
Câu hình electron của magnesium: 1s22s22p63s23p64s1
Mg có 2 lớp electron lớp ngoài cùng nên dễ nhường 2e để đạt cấu hình bền vững
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây:Oxygen, Potasium, Chlorine, Fluorine có xu hướng đạt cấu hình eletron bền vững của khí hiếm khi tham gia hình thành liên kết hóa học nếu nguyên tử đó nhường electron?
Trả lời
Cấu hình electron của potasium: 1s22s22p63s23p64s1
K có 1e lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững
Câu 7: Nguyên tố aluminiumthuộc nhóm IIIA. Xác định số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố aluminium.
Trả lời
Số electron hóa trị = số thứ tự nhóm A =3
=> Nguyên tử aluminium có 3 electron hóa trị
3. VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Vận dụng các quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử N2
Trả lời
Câu 2: Vận dụng các quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử H2O
Trả lời
Câu 3: Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron của mỗi nguyên tử trong từng cặp nguyên tử sau. Vẽ mô hình quá trình các nguyên tử nhường nhận electron để tạo thành ion.
- K (Z=19) và S (Z=16)
- Li (Z=3) và O (Z=8)
- Ca (Z=20) và P (Z=15)
Trả lời
- a) Cấu hình electron của K (Z=19): 1s22s22p63s23p64s1. Vì có 1e lớp ngoài cùng nên K dễ nhường 1e để đạt cấu hìnhbền vững.
Câu 4: Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potasium chlorine (KCl) từ nguyên tử của nguyên tố potasium và chlorine.
Trả lời
Câu 5: Quy tắc octet có đúng cho trường hợp sau đây không. Trình bày sơ đồ hình thành phân tử đó: SF6, PCl5, Na2S, BF3
Trả lời
=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 10: Quy tắc octet