Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 4, 5, 6 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4, 5, 6. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 + 5 + 6 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ + NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC + TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

(PHẦN 1 - 20 CÂU)

Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng bao nhiêu?

Trả lời:

Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng 0.

Câu 2: Biến thiên empathy chuẩn là gì?

Trả lời:

Biến thiên enthalpy chuẩn là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn.

Câu 3: Khi tăng nồng độ chất trong phản ứng, thì tốc độ phản ứng ảnh hưởng như thế nào?

Trả lời:

Khi tăng nồng độ chất trong phản ứng thì tốc độ phản ứng sẽ tăng

Câu 4: Nêu nguyên tắc của phản ứng oxi hóa – khử.

Trả lời:

Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận

Câu 5: Lấy ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt .

Trả lời:

Phản ứng đốt than, phản ứng nhiệt nhôm,..

Câu 6: Trong phản ứng hóa hóa học: 2K + 2H2O → 2KOH + H2, chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa.

Trả lời

Ta có:

Hydrogen (trong H2O) có số oxi hóa tăng lên nên nó là chất bị oxi hóa.

Câu 7: Cho phản ứng sau: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g),  . Thu được 1 mol NO từ phản ứng trên. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Tính lượng nhiệt đó.

Trả lời:

Nhiệt tạo thành của 1 mol NO: .

 nên phản ứng thu nhiệt.

Câu 8: Khi cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tiến hành ở nhiệt độ thường.Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của thí nghiệm.

Trả lời:

Yếu tố ảnh hưởng đến thí nghiệm: nhiệt độ.

Câu 9: Xét phản ứng sau: SO2 (g) + O2 (g) → SO3 (l) . Biết nhiệt tạo thành  của SO2 là -296,8kJ/mol và của SO3 (l) là -441,0kJ/mol. Tính biến thiên của phản ứng ở điều kiện chuẩn.

Trả lời:

Câu 10: Xác định số oxi hóa của các ion sau: , , ,

Trả lời:

Câu 11: Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C, tại thời điểm t2 với (t2 > t1) nồng độ của chất X bằng  C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào ?

Trả lời:

Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên tính theo chất X:

Câu 12: Lập phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:

a)  FeO + HNO3 → Fe(NO3) + NO + H2O

b) KMnO4 + HCl →  KCl + MnCl2 + H2O

Trả lời:

a)

 



 

- Chất khử: FeO. - Chất khử: FeO.

- Chất oxy hóa: HNO - Chất oxy hóa: HNO3.

Vậy 3FeO + 10 HNO3 →  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

b)

- Chất khử: HCl. - Chất khử: HCl.

- Chất oxy hóa: KMnO - Chất oxy hóa: KMnO4.

Vậy 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Câu 13: Dung dịch glucose C6H12O6 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là bao nhiêu?

Trả lời:

Công thức hóa học của glucose: C6H12O6

Khối lượng dung dịch glucose đã dùng:

 .

Khối lượng chất tan glucose đã dùng:

Số mol glucose đã dùng:

Năng lượng nhận được khi truyền 500ml dung dịch glucose 5%:

Câu 14:  Khi tăng nhiệt độ thêm 10°C tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Nếu giảm nhiệt độ phản ứng từ 70°C - 40°C thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:

Tức là khi tăng nhiệt độ thêm 10°C thì tốc độ phản ứng tăng  lần. Ở đây  = 4. Khi giảm nhiệt độ phản ứng 70°C - 40°C thì tỉ lệ:

Vậy khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 70°C - 40°C thì tốc độ phản ứng giảm 64 lần.

Câu 15: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 dư theo phương trình hóa học : Al + HNO3 →Al(NO3)3 + NO2 + H2O, thu được 6,72 lít khí N2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x gam muối.

a) Cân bằng phương trình viết các quá khứ oxi hóa xảy ra.

b) Tính giá trị m và x.

Trả lời:

a) Chất khử: Al.

Chất oxy hóa: HNO3.

10Al + 36 HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

b) Số mol khí N2:

10Al + 36 HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

  1                                                1      0,3

m = mAl = nAl. MAl = 1.27 = 27 (g).

.

Câu 16: Xét phản ứng nhiệt hóa học sau

NaOH (aq) + HCl (aq) → NaCl + H2O (l)   

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào cần để trung hòa hết 20g NaOH là bao nhiêu?

Trả lời:

 nên phản ứng tỏa nhiệt.

.

 Lượng nhiệt tỏa ra cần để trung hòa hết 0,5 mol NaOH là:

0,5.57,3 = 28,65 kJ.

Câu 17: Xét phản ứng sau 4 FeS2 (s) + 11O2(g)→ 2Fe2O3(s) + 8SO2(g),   biết nhiệt tạo thành  của FeS2 (s) là -177,9 kJ/mol và Fe2O3(s) là -825,5 kJ/mol. Tính nhiệt tạo thành  của SO2 (g)

Trả lời:

Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn:

Câu 18: Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi, dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây: bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp), ...

Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí:

Cu + O2 + H2SO4 ⟶  CuSO4 + H2O   (1)

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử.

b) Copper(II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng:

Cu + H2SO4 (đặc) to→  CuSO4 +SO2+ H2O   (2)

Trong hai cách trên, cách nào sử dụng ít sulfuric acid hơn, cách nào ít gây ô nhiễm môi trường hơn?

Trả lời:

⇒ 2Cu + O2 + 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O

b) Cu + 2H2SO4 (đặc)  → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Nhận thấy: 

1 mol Cu phản ứng với với 1 mol acid H2SO4 loãng.

1 mol Cu phản ứng với 2 mol acid H2SO4 đặc.

⇒ Cách sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí cần ít sulfuric acid hơn và cũng ít gây ô nhiễm hơn vì sản phẩm không có sinh ra khí SO2 độc hại, gây ô nhiễm.

Câu 19: Một bình gas (khí hoá lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ số mol 1:2. Xác định nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.

Cho biết các phản ứng:

C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(1)        

C4H10(g) + O2(g) → 4CO2(g) + 5H2O (2)       

Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?

Trả lời:

Gọi x là số mol của propane trong bình gas.

⇒ 2x là số mol của butane trong bình gas.

Theo bài, ta có: 44x + 58.2x = 12.1000 ⇒ x = 75

Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas là:

75.2220 + 2.75.2874 = 597600 kJ

Số ngày mà hộ gia đình sử dụng hết bình gas là:

Câu 20: Để hòa tan một mẫu zinc trong dung dịch hydrochloric acid ở 20 độ C cần 27 phút. Cùng bộ zinc đó tan hết trong dung dịch acid trên ở nhiệt độ 40 độ C trong 3 phút. Hỏi để tan hết mẫu zinc đó trong dung dịch acid ở  nhiệt độ 55 độ C cần thời gian là bao lâu?

Trả lời:

- Ta có tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn, tức là để cùng một mẫu zinc tan hết thì thời gian càng ít, chứng tỏ tốc độ phản ứng càng nhanh. - Ta có tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn, tức là để cùng một mẫu zinc tan hết thì thời gian càng ít, chứng tỏ tốc độ phản ứng càng nhanh.

- Gọi  - Gọi  lần lượt là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 200C, 400C và 550C.

- Gọi  - Gọi  lần lượt là thời gian phản ứng ở nhiệt độ 200C, 400C và 550C.

Mối quan hệ giữa nhiệt độ, thời gian và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:

Tức là khi tăng nhiệt độ thêm 10°C thì tốc độ phản ứng tăng  lần. Ở đây  = 3. Tương tự ta có:

Vậy để tan hết mẫu zinc đó trong dung dịch acid trên ở nhiệt độ 550C cần thời gian là 0,58 phút.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay