Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Công nghệ 5 kì 1 bộ sách Kết nối tri thức theo mẫu công văn 2345 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN MỘT. CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

  • Nhận biết được những mặt trái khi sử dụng công nghệ. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống hàng ngày.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống; có thói quen trao đổi, thảo luận, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: NHÀ SÁNG CHẾ

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được vai trò của sáng chế trong đời sống và sự phát triển của công nghệ.

  • Tóm tắt được thông tin về một số nhà sáng chế nổi bật trong lịch sử loài người.

  • Nêu được lịch sử sáng chế ra sản phẩm công nghệ tiêu biểu.

  • Nêu được một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS được khuyến khích tìm hiểu về vai trò các sáng chế được sử dụng trong gia đình và đời sống.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS trả lời, tương tác với GV để lĩnh hội tri thức và biết phối hợp, làm việc với bạn bè để giải quyết các nhiệm vụ nhóm được giao trong tiết học.

  • Năng lực giải quyết tình huống và sáng tạo: HS có ý tưởng cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận thức được muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế là một quá trình sáng tạo.

  • Kế được tên các công việc chính khi thiết kế.

  • Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình; HS tự làm được những việc của mình theo sự phân công, hướng dẫn.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công; HS có khả năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến khi làm việc nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao bởi GV.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM

(4 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình; HS tự làm được những việc của mình theo sự phân công, hướng dẫn của GV.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS hình thành ý tưởng mới về một sản phẩm thủ công kĩ thuật theo hướng dẫn; xác định được các bước để làm sản phẩm mẫu từ ý tưởng mình đã đề ra.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được tác dụng của điện thoại.

  • Nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

  • Ghi nhớ, thực hiện được cuộc gọi tới các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.

  • Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của điện thoại và các bộ phận cơ bản của điện thoại.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận biết và trao đổi với bạn và mọi người về tác dụng của điện thoại và các bộ phận cơ bản của điện thoại; trình bày được lí do thích hay không thích điện thoại; có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.

  • Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh.

  • Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.

  • Nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS được khuyến khích tìm hiểu về tủ lạnh trong gia đình.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS trả lời, tương tác với GV để lĩnh hội tri thức và biết phối hợp, làm việc với bạn bè để giải quyết các nhiệm vụ nhóm được giao trong tiết học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS xử lí được tình huống khi được yêu cầu sắp xếp thực phẩm vào tủ lạnh.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

PHẦN HAI. THỦ CÔNG KĨ THUẬT

BÀI 7: LẮP RÁP MÔ HÌNH XE ĐIỆN CHẠY BẰNG PIN

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin.

  • Lắp ráp, vận hành được mô hình xe điện chạy bằng pin. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tin khi tìm hiểu về quá trình lắp ráp mô hình; HS chủ động khám phá bài học và tự nhận xét được kết quả học tập của mình, của bạn.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng giao tiếp, trình bày ý tưởng khi làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập được giao.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 8: MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ

(4 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả được cách tạo ra điện từ gió. 

  • Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình máy phát điện gió.

  • Lắp ráp được mô hình máy phát điện gió. 

  • Kiểm tra được hoạt động của mô hình với các tốc độ gió khác nhau. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS được khuyến khích tìm hiểu về mô hình máy phát điện gió.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS trả lời, tương tác với GV để lĩnh hội tri thức và biết phối hợp, làm việc với bạn bè để giải quyết các nhiệm vụ nhóm được giao trong tiết học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Công nghệ 5 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

=> Bộ giáo án có đầy đủ các môn lớp 5 chương trình mới. Đồng thời được tặng kèm: Phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra...=> Tải về

=> Giáo án công nghệ 5 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án công nghệ 5 kết nối tri thức, soạn giáo án word công nghệ 5 KNTT, soạn giáo án công nghệ 5 kết nối

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay