Đề thi cuối kì 1 tin học 4 cánh diều (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 4 cánh diều kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 tin học 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án tin học 4 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC……………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TIN HỌC 4 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng. (M2)
Hãy chỉ ra các phần cứng trong các phương án sau:
(1): Bàn phím
(2): Paint
(3): Unikey
(4): Chuột
(5): Powerpoint
(6): Thân máy tính
- 1 – 3 – 5
- 2 – 3 – 5
- 1 – 4 – 6
- 1 – 2 – 3
Câu 2. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời sai. (M2)
Sử dụng bàn phím em có thể làm được việc gì sau đây?
- Gõ chữ.
- Gõ các ký hiệu.
- Gõ số.
- Xem thông tin.
Câu 3. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng. (M1)
Văn bản chứa các loại thông tin văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và siêu liên kết gọi là gì?
- Siêu văn bản.
- Văn bản.
- Trang web siêu liên kết.
- Video.
Câu 4. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. (M1).
Tác hại mà em có thể gặp nếu cố tình truy cập các trang web không phù hợp là
- Em có thể tham gia các trò chơi giải trí.
- Em có thể tìm tài liệu tham khảo.
- Em có thể bị bắt nạt, đe dọa trên mạng.
- Em có thể tham gia các khóa học trực tuyến.
Câu 5. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng. (M1)
Tên nào sau đây là tên của máy tìm kiếm?
- Google.
- Word.
- Windows Explorer.
- Excel.
Câu 6. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. (M3)
Nếu muốn tìm kiếm thông tin về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thì từ khóa nào là phù hợp nhất?
- Bảo tàng.
- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
- Bảo tàng Việt Nam.
- Các dân tộc ở Việt Nam.
Câu 7. (1,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất. (M1)
Phần mềm nào sau đây là phần mềm miễn phí?
- Windows 10.
- Microsoft PowerPoint.
- Microsoft Word.
- RapidTyping.
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Em hãy mô tả thao tác:
- Đổi tên tệp Doraemon_1 thành Conan_1 (M1).
- Di chuyển tệp Hoahong (trong thư mục Cay) vào thư mục Hoa (M1).
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy cho biết ý nghĩa của lệnh Move to trong dải lệnh Home (M2)
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TIN HỌC 4 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ/ Bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM | |||||||||
A1. Phần cứng và phần mềm | |||||||||
Bài 1. Phần cứng máy tính | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
Bài 2. Phần mềm máy tính |
| ||||||||
A2. Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách | |||||||||
Bài 1. Em tập gõ hàng phím số | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
Bài 2. Thực hành gõ bàn phím đúng cách |
| ||||||||
CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Thông tin trên trang web | |||||||||
Bài 1. Các loại thông tin trên trang web | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
Bài 2. Tác hại của việc xem những trang web không phù hợp lứa tuổi | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN | |||||||||
C1. Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Internet | |||||||||
Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
Bài 2. Em tập tìm thông tin trên Internet | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
C2. Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính | |||||||||
Bài 1. Tạo và xóa thư mục, đổi tên và xóa tệp | 1 ý | 1 ý | 1,0 | ||||||
Bài 2. Di chuyển, sao chép thư mục và tệp | 1 ý | 1 ý | 1,0 | ||||||
Bài 3. Thực hành tạo, sao chép, xóa thư mục và đổi tên, di chuyển tệp | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Bản quyền sử dụng phần mềm | |||||||||
Bài. Tôn trọng quyền tác giả của phần mềm | 1 | 1 | 1,0 | ||||||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 2 | 1 | 1 | 0 | 7 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 4,0 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0,0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 6,0đ 60% | 3,0đ 30% | 1,0đ 10% | 10,0đ 100% | 10,0đ 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TIN HỌC 4 – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
7 | 2 | |||||
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM | ||||||
A1. Phần cứng và phần mềm | ||||||
Bài 1. Phần cứng máy tính | Nhận biết | |||||
Kết nối | Chỉ ra được các phần cứng của máy tính. | 1 | C1 | |||
Vận dụng | ||||||
A2. Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách | ||||||
Bài 1. Em tập gõ hàng phím số | Nhận biết |
| ||||
Kết nối | Chỉ ra được ý không đúng khi nói về lợi ích của việc sử dụng bàn phím máy tính. | 1 | C2 |
| ||
Vận dụng |
|
|
|
| ||
CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Thông tin trên trang web | ||||||
Bài 1. Các loại thông tin chính trên trang web | Nhận biết
| Dựa vào đặc điểm để xác định loại thông tin. | 1 | C3 |
| |
Kết nối | ||||||
Vận dụng |
|
|
|
| ||
Bài 2. Tác hại của việc xem những trang web không phù hợp lứa tuổi | Nhận biết | Nêu được tác hại khi truy cập vào trang web không phù hợp. | 1 | C4 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN | ||||||
C1. Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Internet | ||||||
Bài 1. Tìm kiếm thông tin trên Internet | Nhận biết | Chỉ ra được tên của máy tìm kiếm thông tin. | 1 | C5 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Bài 2. Em tập tìm thông tin trên Internet | Nhận biết | |||||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | Xác định được từ khóa phù hợp để tìm kiếm thông tin. | 1 | C6 | |||
C2. Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính | ||||||
Bài 1. Tạo và xóa thư mục, đổi tên và xóa tệp | Nhận biết | Mô tả được thao tác đổi tên tệp. | 1 | C1a (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Bài 2. Di chuyển, sao chép thư mục và tệp | Nhận biết | Mô tả được thao tác di chuyển tệp. | 1 | C1b (TL) | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng | ||||||
Bài 3. Thực hành tạo, sao chép, xóa thư mục và đổi tên, di chuyển tệp | Nhận biết | |||||
Kết nối | Chỉ ra được ý nghĩa của lệnh Move to trong dải lệnh Home | 1 | C2 (TL) | |||
Vận dụng | ||||||
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Bản quyền sử dụng phần mềm | ||||||
Bài học. Tôn trọng quyền tác giả của phần mềm | Nhận biết | Chỉ ra được đâu là phần mềm miễn phí. | 1 | C7 | ||
Kết nối | ||||||
Vận dụng |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: a) Giới thiệu nội dung kiến thức mới - GV giới thiệu mục đích, tác dụng luyện tập kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp và bài tập phối hợp vận động. - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu về kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp và bài tập phối hợp vận động và cách luyện tập: + Kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp: Hình vẽ kĩ thuật được trình bày theo hoạt động của người thuận tay phải (tay trái thực hiện ngược lại). + Bài tập phối hợp đồng đội: b) Hướng dẫn HS làm quen động tác mới - GV chỉ dẫn HS thực hiện thử kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp để có cảm nhận toàn diện về cấu trúc và yêu cầu thực hiện kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS luyện tập kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp theo động tác mẫu và hiệu lệnh của GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn qua các nội dung sau: + Mức độ thực hiện được kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp. + Nhịp điệu thực hiện bước 1 và bước 2. + Tốc độ thực hiện bước 2 và động tác trên không. + Thời điểm vươn tay ném rổ. + Động tác tiếp đất của hai chân. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). | 1. Kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp Nội dung kĩ thuật được trình bày theo hoạt động của người thuận tay phải (tay trái thực hiện ngược lại) - TTCB: + Tư thế 1: chân trái đứng trước, chân phải sau hoặc hai chân rộng bằng vai, tay phải dẫn bóng (bước cuối của giai đoạn dẫn bóng). + Tư thế 2: như tư thế 1, tay không có bóng (chuẩn bị nhận bóng từ người khác chuyền đến). - Thực hiện: + Bước 1: đạp mạnh hai chân đưa cơ thể ra trước, lên cao, chân phải đưa nhanh ra trước một bước dài, đồng thời hai tay bắt và giữ bóng ở ngang thắt lưng bên phải, tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, gối khuỵu. + Bước 2: chân trái bước tiếp ra trước một bước ngắn, thực hiện động tác giậm nhảy nhanh, mạnh; kết hợp nâng đùi chân phải từ sau ra trước, lên cao đồng thời hai tay đưa bóng từ ngang thắt lưng bên phải chếch ra trước, lên cao, hai bàn tay ngửa. Khi cơ thể ở điểm cao nhất, vươn thẳng tay phải lên cao, dùng lực cổ tay và các ngón tay đưa bóng vào rổ. Kết thúc, tiếp đất bằng nửa trước của một hoặc hai bàn chân, gối khuỵu để giảm chấn động. 2. Bài tập phối hợp đồng đội Phối hợp di chuyển chuyền, bắt bóng và hai bước ném rổ một tay dưới thấp - Chuẩn bị: + Bạn luyện tập (vị trí A): đứng đối diện với bảng rổ, hai tay cầm bóng, mắt quan sát bạn hỗ trợ luyện tập. + Bạn hỗ trợ luyện tập (vị trí B): đứng phía trước, chếch 30o – 45o với hướng di chuyển của bạn ở vị trí A, mắt quan sát tốc độ di chuyển của bạn. - Thực hiện: + Bạn luyện tập: chuyền bóng cho bạn hỗ trợ luyện tập, chạy theo đường thẳng hướng đến rổ, phối hợp bắt bóng do bạn chuyền đến và thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ một tay dưới thấp. + Bạn hỗ trợ luyện tập: chuyền hoặc tung bóng cho bạn khi khoảng cách giữa bạn và bảng rổ 3 – 4m. |