Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 2 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 2 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 2 môn Tiếng Việt 2 chân trời này bao gồm: kt đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tiếng việt 2 sách chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TH……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TIẾNG VIỆT 2 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TIẾNG VIỆT (10,0 điểm)

1. Đọc thành tiếng (3,0 điểm)

Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS. 

Nội dung kiểm tra: Các bài đã học, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung của đoạn đọc do giáo viên nêu.

2. Đọc hiểu văn bản kết hợp Tiếng Việt (7,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (3,0 điểm)

Đi học đều

      Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trăng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng mưa rơi có nhịp trống trường. 

      Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm. 

      Tùng... Tùng...! 

Tu...ù...ùng... 

      Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: “Có đi học đều, các em mới nghe cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt”.

      Sơn xốc lại mành vài nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưa đang thi nhau tuôn rơi. “Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa khỏi chui vào người!”. Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào. 

Phong Thu

Câu 1 (0,5 điểm). Trời mưa to và kéo dài nhưng ai vẫn đi học đều?

A. Các bạn học sinh.

B. Bạn Sơn.

C. Học sinh và giáo viên.

D. Bạn thân của Sơn.

Câu 2 (0,5 điểm). Cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

A. Học sinh cần chịu khó làm bài.

B. Học sinh nên vâng lời thầy cô, bố mẹ.

C. Học sinh nên đi học đều.

D. Học sinh cần đi học đúng giờ.

Câu 3 (0,5 điểm). Vì sao cần đi học đều?

A. Vì đi học đều các em sẽ nghe cô giảng đầy đủ và hiểu bài tốt.

B. Vì đi học đều các em sẽ được mọi người yêu quý.

C. Vì đi học đều các em mới được học sinh giỏi.

D. Vì đi học đều sẽ được phần thưởng.

Câu 4 (0,5 điểm). Ở bài đọc trên, em thấy Sơn là bạn học sinh có đức tính gì đáng quý?

A. Sơn rất chăm học.

B. Sơn đến lớp đúng giờ.

C. Sơn luôn vâng lời cha mẹ.

D. Sơn rất lười làm việc nhà.

Câu 5 (0,5 điểm). Câu: “Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưa đang thi nhau tuôn rơi”. Có bao nhiêu từ chỉ sự vật?

...........................................

Luyện từ và câu (4,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Điền hình ảnh so sánh của mỗi từ sau:

a. Trắng như.................                                       

b. Xanh như.................. 

c. Đỏ như ...................... 

d. Mượt như.................. 

Câu 8 (2,0 điểm). Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong những câu sau:

...........................................

B. PHẦN VIẾT - TẬP LÀM VĂN (10,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm). Chính tả nghe – viết: GV cho HS viết đoạn văn sau:

Cỏ non cười rồi

Mùa xuân đã đến. Cỏ trong công viên bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Từng đàn én từ phương Nam trở về. Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

Câu 10 (8,0 điểm). Em hãy viết đoạn văn giới thiệu một đồ vật quen thuộc với gia đình em.

Bài làm

............................................................................................................................          

............................................................................................................................ 

............................................................................................................................ 

 

TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 - 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

Tổng

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc thành tiếng

1 câu: 3 điểm

2

Đọc hiểu + Luyện từ và câu

Số câu

2

0

0

3

1

0

1

1

6

2

0

Câu số

1,2

0

0

3,5,6

7

0

4

8

C1,2,3,4,5,6

C7,8

0

Số điểm

1

0

0

1

2

0

0.5

2

3

4

0

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 7

3

Viết

Số câu

0

1

0

0

0

0

0

1

0

2

0

Câu số

0

9

0

0

0

0

0

10

0

C9,10

0

Số điểm

0

2

0

0

0

0

0

8

0

0

Tổng

Số câu: 2

Số điểm: 10

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HK2 (2024 – 2025)

MÔN: TIẾNG VIỆT 2 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

A. TIẾNG VIỆT

TỪ CÂU 1 – CÂU 6

6

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Nhận biết được người vẫn đi học đều trong câu chuyện.

- Nhận biết được điều mà cô giáo nhắc nhở học sinh.

 

2

 

C1, 2

Kết nối

- Xác định được lí do cần phải đi học đều.

- Nhận biết được tính cách của bạn học sinh trong câu chuyện. 

- Xác định số từ chỉ sự vật có trong câu.

 

3

 

C3, 4, 5

Vận dụng

- Xác định được thông điệp trong câu chuyện.

 

1

 

C6

CÂU 7 – CÂU 8

2

 

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Viết tiếp cho trọn câu, tạo thành một câu có nghĩa hoàn chỉnh.

1

C7

 

Kết nối

- Đặt câu hỏi chính xác cho thành phần in đậm trong câu.

1

C8

 

B. TẬP LÀM VĂN

CÂU 9 – CÂU 10

2

   

3. Luyện viết bài văn

Vận dụng

Chính tả nghe và viết.

1

C9

 

- Nắm được bố cục của đoạn văn miêu tả đồ vật quen thuộc với gia đình em (Mở đoạn – Thân đoạn – Kết đoạn).

- Giới thiệu về đồ vật đồ vật, miêu tả hình dáng, công dụng…

- Vận dụng được các kiến thức đã học để viết được đoạn văn về một đồ vật quen thuộc với gia đình em.

- Bài viết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, có sáng tạo trong cách viết bài. 

1

C10

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tiếng việt 2 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay