Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 1 môn Lịch sử Địa lí 5 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi. 

B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.

D. Quảng Trị. 

Câu 2 (0,5 điểm). Đồng bằng chiến bao nhiêu phần lãnh thổ nước ta?

A. 3/4.

B. 1/2.

C. 1/4. 

D. 2/3.

Câu 3 (0,5 điểm). Quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh nào? 

A. Phú Yên. 

B. Đà Nẵng.

C. Đồng Nai. 

D. Khánh Hòa. 

Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là dân tộc có số dân đông nhất nước ta?

A. Kinh.

B. Tày.

C. Thái.

D. Hoa. 

Câu 5 (0,5 điểm). Việt Nam nằm trong khu vực nào? 

A. Tây Á.

B. Tây Nam Á. 

C. Đông Nam Á. 

D. Bắc Á.

Câu 6 (0,5 điểm). Địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực nào trên Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ. 

B. Bắc Trung Bộ. 

C. Trung Bộ. 

D. Nam Bộ. 

Câu 7 (0,5 điểm). Theo Tổng cục Thống kê, dân số của Việt Nam đạt mốc bao nhiêu?

A. Hơn 100 triệu dân (năm 2023).

B. 100 triệu dân (năm 2023).

C. Hơn 99 triệu dân (năm 2023).

D. 99 triệu dân (năm 2023).

Câu 8 (0,5 điểm). Cà ràng còn là tên gọi của đồ dùng nào của người dân Vương quốc Phù Nam?

A. Khung cửi.

B. Bếp đun.

C. Ấm tích.

D. Cái giỏ.

Câu 9 (0,5 điểm). Đâu được coi là ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Nâm và miền Bắc nước ta?

A. Núi Bà Đen. 

B. Dãy Trường Sơn. 

C. Đèo Hải Vân. 

D. Dãy Bạch Mã. 

Câu 10 (0,5 điểm). Năm cánh trên lá cờ Việt Nam tượng trưng cho tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nông dân, công nhân, sĩ quan, binh lính, tiểu tư sản.

B. Trí thức, thương nhân, công nhân, binh lính, phú hào.

C. Trí thức, nông dân, công nhân, thương nhân, binh sĩ.

D. Công nhân, thương nhân, phú hào, binh sĩ, tư sản.

Câu 11 (0,5 điểm). Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải được thành lập dưới thời nào?

A. Chúa Nguyễn. 

B. Vua Lê. 

C. Chúa Trịnh. 

D. Vua Lí. 

Câu 12 (0,5 điểm). Nhà nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ?

A. 10 bộ.

B. 15 bộ.

C. 14 bộ. 

D. 20 bộ. 

Câu 13 (0,5 điểm). Sự tích nỏ thần giải thích cho sự xuất hiện của công trình nào?

A. Thành Luy Lâu. 

B. Thành Cổ Loa. 

C. Thành nhà Hồ.

D. Thành Ung Châu. 

Câu 14 (0,5 điểm). Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm nào?

A. 1982.

B. 1983.

C. 1980.

D. 1985.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông dưới triều Nguyễn.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy giới thiệu đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………

     


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ   KẾT NỐI TRI THỨC 

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca. 

1

1

2

0

1,0

Bài 2.  Thiên nhiên Việt Nam. 

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam. 

2

1

1

3

1

3,5

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam. 

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc. 

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

2,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa. 

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5  KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

- Nhận biết được Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á. 

1

C5

Kết nối

- Nắm được 5 giai tầng tượng trưng cho năm cánh trên lá cờ Việt Nam. 

1

C10

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được đồng bằng chiến ¼ lãnh thổ nước ta. 

1

C2

Vận dụng

- Nắm được dân số của Việt Nam năm 2023. 

1

C9

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh Khánh Hòa. 

- Nhận biết được đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải được thành lập dưới thời chúa Nguyễn. 

- Trình bày công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông dưới triều Nguyễn.

2

1

C3 C11

C1

(TL)

Kết nối

- Nắm được các loại cây trồng chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

1

C14

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết 

- Nhận biết được số dân ở vùng Nam Bộ (năm 2020).

1

C7

Kết nối

- Nắm được Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1983.

1

C4

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.

Nhận biết 

- Nhận biết được nhà nước Văn Lang được chia thành 15 bộ. 

1

C12

Vận dụng

- Hiểu được sự tích nỏ thần giải thích cho sự xuất hiện của thành Cổ Loa. 

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

- Nhận biết được địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay. 

1

C6

Kết nối

- Nắm được Cà Ràng là bếp đun của người dân Vương quốc Phù Nam. .

1

C8

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

- Nhận biết được Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam. 

1

C1

Kết nối

- Giới thiệu đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn.

1

C2

(TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Lịch sử và địa lí 5 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay