Đề thi giữa kì 2 ngữ văn 6 chân trời sáng tạo (Đề số 8)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 8. Cấu trúc đề thi số 8 giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 chân trời này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT: ………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.
(Nguyễn Đình Thi, Vỡ bờ)
Câu 1. Bối cảnh chính của đoạn văn là ở đâu?
A. Bên bờ sông Lương.
B. Trên núi cao.
C. Trong thành phố.
D. Giữa cánh đồng.
Câu 2. Dấu hiệu nào cho thấy mùa xuân đã đến?
A. Tuyết rơi trắng xóa.
B. Hoa gạo nở đỏ mọng.
C. Lá cây rụng hết.
D. Gió bão mạnh mẽ.
Câu 3. Màu sắc nào được miêu tả trên các bãi đất phù sa?
A. Màu đen xám.
B. Màu xanh um.
C. Màu trắng xóa.
D. Màu hồng mơn mởn.
Câu 4. Loại cây nào đang trổ hoa trong đoạn văn?
A. Cây gạo.
B. Cây liễu.
C. Vườn nhãn, vườn vải.
D. Cây bồng bồng.
Câu 5. Loài chim nào bay lượn trên những bến đò?
A. Chim sẻ.
B. Chim bồ câu.
C. Chim én.
D. Chim sáo.
Câu 6. Hiện tượng thời tiết nào được nhắc đến trong đoạn văn?
...........................................
Câu 7.
...........................................
Câu 8.
...........................................
Câu 9.
...........................................
Câu 10. Điều gì khiến em ấn tượng nhất trong bức tranh mùa xuân bên bờ sông Lương? Vì sao?
B. PHẦN VIẾT (4.0 điểm)
Tinh thần tương thân tương ái là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy viết bài văn trình bày ý kiến của mình về vai trò của tình thần tương ái trong cuộc sống.
BÀI LÀM
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Kĩ năng | Nội dung/ đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Văn bản truyện ngắn | 4 | 0 | 4 | 0 | 0 | 2 | 0 | 0 | 60 |
2 | Viết | Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 40 |
Tổng | 20 | 5 | 20 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 25% | 35% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN | 2 | 0 | |||||
Nhận biết | - Nhận biết được bối cảnh chính trong đoạn văn. - Nhận biết được dấu hiệu cho thấy mùa xuân đến. - Nhận biết được màu sắc được miêu tả trên các bãi đất phù sa. - Nhận biết được loài chim xuất hiện trên những bãi soi giữa sông. | 4 | 0 | C1,C2,C3,C7 | |||
Thông hiểu | - Xác định được loài cây đang trổ hoa trong đoạn văn. - Nhận biết được loài chim đang bay lượn trên những bến đò. - Xác định được hiện tượng thời tiết được nhắc đến trong đoạn văn. - Nhận biết được các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn. | 4 | 0 | C4,C5,C6,C9 | |||
Vận dụng | - Nhận biết được cảm xúc chung của đoạn văn. - Nêu được hình ảnh khiến em ấn tượng nhất trong bức tranh mùa xuân bên bờ sông Lương. | 2 | 0 | C8,C10 | |||
VIẾT | 1 | 0 | |||||
Viết văn bản nghị luận về một hiện tượng (vấn đề) trong cuộc sống. *Nhận biết - Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một hiện tượng (vấn đề). - Xác định được kiểu bài phân tích, về một hiện tượng, vấn đề. (Giải thích khái niệm, nêu vai trò kèm dẫn chứng) - Giới thiệu vấn đề. *Thông hiểu - Giải thích được ý nghĩa của từ “tương thân, tương ái” - Nêu được vai trò quan trọng của tinh thần tương thân tương ái trong cuộc sống. * Vận dụng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết câu trong câu ghép, các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích bàn luận về vấn đề. * Vận dụng cao: - Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. - Mở rộng vấn đề. | 1 | 0 |