Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo

Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn bộ sách chân trời sáng tạo bao gồm rất nhiều kiến thức cho giáo viên dạy thêm hè cho học sinh mới học xong lớp 6. Việc ôn tập sẽ giúp các em ghi nhớ kiến thức đã học chuẩn bị cho năm học mới đạt kết quả cao. Giáo án file word và tải về chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

ÔN TẬP HÈ LỚP 6 LÊN LỚP 7 MÔN NGỮ VĂN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

PHẦN I: ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 6 – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ 1: TRUYỀN THUYẾT

  • Thánh Gióng
  • Sự tích Hồ Gươm
  • Bánh chưng, bánh giầy

CHỦ ĐỀ 2: TRUYỆN CỔ TÍCH

  • Sọ dừa
  • Em bé thông minh
  • Non-bu và Heng-bu
  • Con chào mào

CHỦ ĐỀ 3: THƠ

  • Chuyện cổ nước mình
  • Những câu hát dân gian về vả đẹp quê hương.
  • Việt Nam quê hương ta
  • Hoa bìm
  • Đánh thức trầu
  • Những cánh buồm
  • Mây và sóng

CHỦ ĐỀ 4: TRUYỆN

  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Giọt sương đêm
  • Cô gió mất tên
  • Gió lạnh đầu mùa
  • Tuổi thơ tôi
  • Con gái của mẹ
  • Chiếc lá cuối cùng
  • Góc nhìn
  • Lẵng quả thông
  • Con muốn làm một cái cây
  • Cô bé bán diêm
  • Và tôi nhớ khói
  • Hai cây phong

CHỦ ĐỀ 5: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN – VĂN BẢN THÔNG TIN

  • Học thầy, học bạn
  • Bàn về nhân vật Thánh Gióng
  • Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc
  • Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
  • Trái đất- mẹ của muôn loài
  • Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ.

CHỦ ĐỀ 6: KÍ

  • Lao xao
  • Thương nhớ bầy ong
  • Một năm ở tiểu học

CHỦ ĐỀ 7: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – ÔN TẬP VỀ TỪ

  • Từ đơn
  • Từ phức
  • Từ láy
  • Từ ghép
  • Từ đồng âm
  • Từ đa nghĩa
  • Từ mượn
  • Cụm danh từ
  • Cụm động từ
  • Cụm tính từ

CHỦ ĐỀ 8: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Điệp ngữ

CHỦ ĐỀ 9: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT – DẤU CÂU

  • Dấu ngoặc kép
  • Dấu chấm phẩy

PHẦN II. ÔN LUYỆN KIẾN THỨC LỚP 7

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VĂN 7

  • Mục tiêu
  • Cấu trúc

CHỦ ĐỀ 2: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT

  • Lời của cây (Trần Hữu Thung)
  • Sang thu (Hữu Thỉnh)
  • Ông Một (Vũ Hùng)
  • Thực hành tiếng Việt.
  • Con chim chiền chiện (Huy Cận)
  • Thực hành tiếng Việt.
  • Viết:

+ Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

+ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.


 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Ôn tập những kiến thức về truyện đồng thoại cũng như hệ thống lại kiến thức các văn bản trong chủ đề.
  • Ghi nhớ, khắc sâu những đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại, xác định được bố cục, ngôi kể đặc sắc nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
  • Củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua các bài tập vận dụng.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về truyện đồng thoại.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện đồng thoại.
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về tác phẩm.
  • Năng lực cảm thụ văn học: bình luận, nêu cảm nhận riêng về những chi tiết tiêu biểu trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
  • Năng lực đọc hiểu một truyện đồng thoại theo đặc trưng thể loại: phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật cũng như sáng tạo độc đáo của nhà văn.
  1. Phẩm chất
  • Nhân ái, chan hòa, khiêm tốn và trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập;
  • Tranh ảnh về truyện đồng thoại cùng các văn bản đã học;
  • Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: GV tạo sự hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
  3. Nội dung: GV trình chiếu các hình ảnh và cho HS đoán đúng từ khóa được nhắc đến trong bài học.
  4. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Tìm từ khóa được nhắc đến trong bài học ngày hôm nay?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV gợi ý: Từ khóa cần tìm: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI.
  • GV dẫn dắt vào bài: Truyện đồng thoại là một trong những thể loại đã khá quen thuộc với các em rồi. Trong chương trình lớp 6 các em đã học chủ đề này với các văn bản khác nhau. Trong buổi hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập nhanh về truyện đồng thoại cùng hệ thống văn bản nhé.
  1. ÔN TẬP KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
  2. Mục tiêu:

+ HS có thể hệ thống lại được những nét chính về truyện đồng thoại và hệ thống lại kiến thức các văn bản đã học.

  1. Nội dung: Nhắc lại kiến thức liên quan đến truyện đồng thoại và các văn bản đã học.
  2. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  3. Tổ chức thực hiện.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV yêu cầu HS chia thành 3 nhóm hoàn thành các phiếu học tập sau đây:

+ Nhóm 1: HS nhắc lại kiến thức chính liên quan đến truyện đồng thoại?

 

Truyện đồng thoại

Khái niệm

 

Cốt truyện

 

Nhận vật

 

Người kể chuyện

 

Lời người kể chuyện

 

Lời nhân vật

 

 

+ Nhóm 2+3: Khái quát lại nội dung chính của các văn bản đã học? (Bài học đường đời đầu tiên, Nếu cậu muốn có một người bạn).

VB

Tác giả

Xuất xứ

Nội dung

Nghệ thuật

Bài học đường đời đầu tiên

 

 

 

 

Nếu cậu muốn có một người bạn

 

 

 

 

 

-   HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

-        HS làm việc theo nhóm đọc lại văn bản theo yêu cầu, suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

-        GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

-         GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

 

I.     Nhắc lại kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo
Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo

.... Đang cập nhật....

=> Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo

Từ khóa: Giáo án ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn Chân trời sáng tạo, giáo án hè ngữ văn 6 lên 7 Chân trời sáng tạo, giáo án ôn tập hè văn 6 lên 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay