Đề thi giữa kì 2 ngữ văn 6 chân trời sáng tạo (Đề số 9)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 9. Cấu trúc đề thi số 9 giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 chân trời này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT: …………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

        Có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới. Cô phát hiện hàng xóm nhà mình là một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. 

        Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” 

        Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” 

        Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!”

        Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

 (Những câu chuyện cuộc sống)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

A. Tự sự.

B. Miêu tả. 

C. Biểu cảm. 

D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?

A. Một bà lão.

B. Một người đàn ông.

C. Một cô gái trẻ.

D. Một đứa trẻ.

Câu 3. Điều gì xảy ra trong khu phố của cô gái trẻ?

A. Mất nước.

B. Mất điện.

C. Cháy nhà.

D. Trộm cắp.

Câu 4. Ai đã đến gõ cửa nhà cô gái trẻ?

A. Người hàng xóm.

B. Đứa con của người hàng xóm.

C. Cảnh sát.

D. Người đưa thư.

Câu 5. Cô gái trẻ nghĩ đứa trẻ sang nhà cô để làm gì?

A. Xin nến để thắp sáng.

B. Xin thức ăn.

C. Chơi cùng cô gái.

D. Báo tin.

Câu 6. Cô gái trẻ đã phản ứng như thế nào khi đứa trẻ sang hỏi cô có nến không?

A. Vui vẻ cho mượn.

B. Giả vờ không có nhà.

C. Mời đứa trẻ vào nhà.

D. Từ chối một cách khó chịu.

Câu 7. Đứa trẻ đã làm gì trước khi rời đi?

A. Khóc lóc.

B. Mỉm cười và đưa nến cho cô gái.

C. Tức giận bỏ đi.

D. Xin lỗi.

Câu 8. Tại sao người hàng xóm lại đưa nến cho cô gái trẻ?

A. Vì họ muốn trả ơn cho cô gái.

B. Vì họ sợ cô gái sống một mình nên không có nến.

C. Vì họ muốn làm quen với cô gái.

D. Vì họ muốn bán nến cho cô gái.

Câu 9. 

...........................................

Câu 10. 

...........................................

B. PHẦN VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn trình bày ý kiến của mình về những lợi ích và tác hại của việc sử dụng mạng xã hội, đồng thời đưa ra lời khuyên về cách sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và an toàn.

BÀI LÀM 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

.......................................................................................................................... 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TT

Kĩ năng

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

1

Đọc hiểu

Văn bản truyện ngắn

4

0

4

0

0

2

0

0

60

2

Viết

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống

0

1

0

1

0

1

0

1

40

Tổng

20

5

20

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2

0

 

Nhận biết  

- Nhận biết được phương thức biểu đạt chính của văn bản.

- Nhận biết được nhân vật chính trong câu chuyện.

- Nhận biết được vấn đề xảy ra trong khu phố của cô gái trẻ.

Nhận biết được hành động của đứa trẻ trước khi rời đi.

4

0

C1,C2,C3,C7

 

Thông hiểu 

- Nhận biết được người đến gõ cửa nhà cô gái trẻ.

- Nhận biết được lí do đứa trẻ sang nhà cô.

- Nhận biết được phản ứng của cô gái trẻ khi đứa trẻ sang mượn nến.

- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện.

4

0

C4,C5,C6,C9

 

Vận dụng

-  Nhận biết được lí do người hàng xóm lại đưa nến cho cô gái trẻ.

- Nêu được những phẩm chất của người hàng xóm nghèo.

2

0

C8,C10

 
 

VIẾT

1

0

 

 Viết văn bản nghị luận về một hiện tượng (vấn đề).

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một hiện tượng (vấn đề).

- Xác định được kiểu bài phân tích, về một hiện tượng, vấn đề (mặt tích cực, tiêu cực, giải pháp, liên hệ thực tế).

- Giới thiệu vấn đề.

*Thông hiểu

- Những mặt tác động tích cực, tiêu cực của hiện tượng.

- Phân tích cụ thể về tầm quan trọng của vấn đề đó. 

- Đưa ra những giải pháp về vấn đề đó. 

- Liệt kê những bài học nhận thức và hành động của bản thân về hiện tượng ấy. 

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết câu trong câu ghép, các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích bàn luận về vấn đề.

* Vận dụng cao:

- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

- Mở rộng vấn đề.

1

0

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay