Giáo án dạy thêm toán 11

Giáo án dạy thêm toán 11. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều. Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy toán 11.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BUỔI 1:  HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Ôn tập, củng cố kiến thức về:

- Hàm số sin, cosin, tan và cot: định nghĩa, tính tuần hoàn, chu kì, tính chẵn lẻ, tập giá trị, tập  xác định, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học; NL tính toán; Năng lực tư duy: suy luận logic, lập luận và trình bày toán học:

+ Rèn lại kỹ năng tìm tập xác định, tập giá trị của 4 hàm số lượng giác; xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.

3.Về phẩm chất:

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, yêu thích môn toán.

- Thái độ cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn  đề vào chủ  đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi

c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS

d) Tổ chức hoạt động: 

- Tổ chức kiểm tra kiến thức thông qua trò chơi nhằm hệ thống lại kiến thức về các hàm số lượng giác.

B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.

b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập:  Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi HS đứng dậy, đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết:

+ HS1: + Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác sin, cos, tan, cot.

+ HS 2: Khái niệm tính tuần hoàn của hàm số lượng giác. + HS 3. Các bước xác định sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác.

+ HS4: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sin x. +HS5: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cos x. + HS6: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x. + HS7: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cot x. *Bước

2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Bước 3. Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày yêu cầu của GV đưa ra.

* Bước 4. Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

I. Định nghĩa

1. Hàm số sin
Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực  với số thực được gọi là hàm số , kí hiệu là .
Tập xác định của hàm số  là .
2. Hàm số côsin
Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực  với số thực cosx được gọi là hàm số sin, kí hiệu là .
Tập xác định của hàm số cô  là .
3.  Hàm số tan
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức , ki hiệu là
Tập xác định của hàm số  là .
4. Hàm số côtan
Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức , kí hiệu là
Tập xác định của hàm số  là .
II. TÍNH TUẦN HOÀN VÀ CHU KÌ CỦA HÀM SÓ LƯỢNG GIÁC 1. Định nghĩa
Hàm số  có tập xác định  được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số  sao cho với mọi  ta có: ·         và . ·        .
Số dương  nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. Người ta chứng minh được rằng hàm số  tuần hoàn với chu kì ; hàm số  tuần hoàn với chu kì ; hàm số  tuần hoàn với chu kì ; hàm số  tuần hoàn với chu kì .
2) Chú ý ·       

Hàm số  tuần hoàn với chu kì . ·       

Hàm số  tuần hoàn với chu ki . ·       

Hàm số  tuần hoàn với chu kì . ·       

Hàm số  tuần hoàn với chu kì . ·       

Hàm số  tuần hoàn với chu kì  và hàm số  tuần hoàn với chu kì  thì hàm số  tuần hoàn với chu kì  là bội chung nhỏ nhất của  và .
Lưu ý 2 số thực không xác đinh được bội chung nhỏ  nhất, nên là  với  là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau )

III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

1. Hàm số ·       

Tập xác định , có nghĩa và xác định với mọi ; ·        Tập giá trị , có nghĩa ; ·        Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa  với ; ·        Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  và nghịch biến trên mỗi khoảng ·        Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

2. Hàm số ·        Tập xác định , có nghĩa và xác định với mọi . ·        Tập giá trị , có nghĩa ; ·        Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa  với ; ·        Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  và nghịch biến trên mỗi khoảng ·        Là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.

3. Hàm số ·        Tập xác định ·        Tập giá trị ; ·        Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa  với ; ·        Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; ·        Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ  làm tâm đối xứng.
4. Hàm số Tập xác định ; Tập giá trị ; Là hàm số tuần hoàn với chu kì , có nghĩa  với ; Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ  làm tâm đối xứng.

B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài tập thường gặp về căn bậc hai và hằng đẳng thức.

b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập

c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS

d. Tổ chức thực hiện:

*Nhiệm vụ 1: GV chiếu  phiếu bài tập số 1, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận, tìm ra câu trả lời đúng.

Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số *Phương pháp: Để tìm tập xác định của hàm số ta cần lưu ý các điểm sau có nghĩa khi và chỉ khi  xác định và .  có nghĩa khi và chỉ  xác định và .  có nghĩa khi và chỉ  xác định và . Hàm số  xác định trên  và tập giá trị của nó là:
Như vậy,  xác định khi và chỉ khi  xác định.  có nghĩa khi và chỉ khi  xác định và  có nghĩa khi và chỉ khi  xác định và . PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Bài 1: 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)              b)
c) ;                    d) Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)             b)
c)             d) Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ;
b) . Bài 4. Tìm  để hàm số sau đây xác định trên .   GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1. a) Hàm số  xác định .
Vậy .
b) Hàm số  xác định . Vậy .
c) Hàm số  xác định .
Vậy .
d) .
Do đó, hàm só luôn luôn xác định hay .
Bài 2. a) Hàm số  xác định .
Vậy
b) Hàm số  xác định .
Vậy .
c) Hàm số  xác định .
Vậy .
d) Hàm số  xác định .
Vậy Bài 3. a) Hàm số  xác định .
Vậy
b) Hàm số  xác định

Vậy
Bài 4.
Hàm số đã cho xác định trên  khi và chỉ khi
Bất đẳng thức trên đúng với mọi  khi .

*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn, tìm ra câu trả lời đúng, nhóm nào tìm ra đáp án và giải đúng, đủ các bài tập sớm nhất là đội chiến thắng (lưu ý: các thành viên đều phải nắm rõ cách làm).

Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số *Phương pháp: Giả sử ta cần xét tính chẵn, lẻ của hàm số Bước 1: Tìm tập xác định  của hàm số; kiểm chứng  là tập đối xứng qua số 0 tức là  (1) Bước 2: Tính  và so sánh  với Nếu  thì  là hàm số chẵn trên  (2) Nếu  thì  là hàm số lẻ trên  (3)
Chú ý: Nếu điều kiện (1) không nghiệm đúng thì  là hàm không chẵn và không lẻ trên ; Nếu điều kiện (2) và (3) không nghiệm đúng, thì  là hàm không chẵn và cũng không lẻ trên . Lúc đó, để kết luận  là hàm không chẵn và không lẻ ta chỉ cần chỉ ra điểm  sao cho PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 Bài 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) ;         b)           c) . Bài 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) ;        b) Bài 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a)             b) . Bài 4. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) ;      b) . Bài 5. Xác định tham số  để hàm số sau:  là hàm số chẵn.
GỢI Ý ĐÁP ÁN  Bài 1: a) . Suy ra .
Ta có: .
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
b)  Suy ra .
Ta có: .
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.
c)  Suy ra .
Ta có: .
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn. Bài 2. a)  Suy
Ta có:
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
b) . Suy ra
Ta có:
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Bài 3. a) . Suy ra
Ta có:

Nhận thấy
Do đó hàm số không chẵn không lẻ.
b) TXĐ: D . Suy ra
Ta có:

Nhận thấy
Do đó hàm số không chẵn không lẻ.Bài 4.
a) Hàm số xác định khi        Suy
Ta có:
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.
b)  Suy
Ta có:
Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ. Bài 5.  Suy ra
Ta có:                  Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì            

*Nhiệm vụ 3: GV chiếu  phiếu bài tập số 3, nêu phương pháp giải, học sinh làm bài cá nhân và chữa bảng.

Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác *Phương pháp: Cho hàm số  xác định trên tập D:                           Lưu ý:                                                                              . Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình cơ bản Phương trình bậc hai:  có nghiệm  khi và chỉ khi Phương trình  có nghiệm  khi và chỉ khi Nếu hàm số có dạng:
Ta tìm miền xác định của hàm số rồi quy đồng mẫu số, đưa về phương trình PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a)
b) Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) ;
b) .
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) ;
b) Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
GỢI Ý ĐÁP ÁN  Bài 1: a) Ta có:     Hay . Suy ra:
Max y  khi .
Min y  khi .
b) Ta có:                Hay  Suy ra
Max y  khi .
Min y  khi . Bài 2. a) Ta có:
Suy ra:
Max y  khi
Min y  khi .
b) Ta có:
Suy ra: . Do đó:
Max y  khi
Min y  khi . Bài 3. a) Ta có:                                          Vì Hay
Do đó:
Max y  khi
Min y  khi . Ta có
   Vì    Do đó: : . Min y  khi .   Bài 4.
Ta có:   Vì nên
Do đó:
Biến đổi

(*)
Điều kiện để phương trình (*) có nghiệm  là

Kết luận:

*Nhiệm vụ 4: GV phát phiếu bài tập số 4, cho học sinh thảo luận, nêu phương pháp giải, sau đó cá nhân suy nghĩ và trình bày vào vở. Hoàn thành các học sinh kiểm tra chéo và chốt kết quả. GV chữa và lưu ý HS các lỗi sai.

Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác *Phương pháp: Muốn chứng minh hàm số tuần hoàn  tuần hoàn ta thực hiện theo các bước sau: Xét hàm số , tập xác định là Vói mọi , ta có  và  (1). Chỉ ra (2)
Vậy hàm số  tuần hoàn
Chứng minh hàm tuần hoàn vói chu kỳ
Tiếp tục, ta đi chứng minh  là chu kỳ của hàm số tức chứng minh  là số dương nhỏ nhất thỏa mãn (1) và (2). Giả sử có T sao cho  thỏa mãn tính chất  mâu thuẫn với gia thiết
. Mâu thuẫn này chứng tỏ  là số dương nhỏ nhất thỏa (2). Vậy hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sờ
Một số nhận xét: Hàm số  tuần hoàn chu kỳ . Tử đó  có chu kỳ Hàm số  tuần hoàn chu kỳ . Tử đó  có chu kỳ
Chú ý:
 có chu kỳ  ;  có chu kỳ
Thì hàm số  có chu kỳ  là BCNN của .
Các dấu hiệu nhận biết hàm số không tuần hoàn
Hàm số  không tuần hoàn khi một trong các điều kiện sau vi phạm Tập xác định của hàm số là tập hũu hạn Tồn tại số a sao cho hàm số không xác dịnh với  hoạc Phurong trình  có vô số nghiêm hữu hạn Phurong trình  có vô số nghiệm sắp thứ tự  mà  hay PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4 Bài 1. Chứng minh rằng các hàm số sau là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở
a) ;
b)
Bài 2. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ cơ sở (nếu có) của các hàm số sau
a)
b) ;
c) ;
d) GỢI Ý ĐÁP ÁN  Bài 1: a) Ta có : .
Giả sử có số thực dương  thỏa mãn: (*) Cho
(*) không xảy ra với mọi . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ b) Ta có : .
Giả sử có số thực dương  thỏa mãn
Cho
 không xảy ra với mọi . Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ
Bài 2. c) Hàm số  không tuần hoàn vì khoảng cách giữa các nghiệm (không điểm) liên tiếp của nó dần tới 0                  d) Hàm số  không tuần hoàn vì khoảng cách giữa các nghiệm (không điểm) liên tiếp của nó dần tới                                 
Giáo án dạy thêm toán 11
Giáo án dạy thêm toán 11

Thông tin giáo án dạy thêm:

  • Giáo án khi tải về là giáo án word có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án chi tiết, trình bày rõ ràng

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 250k/học kì
  • 300k/cả năm

=>Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án ngay và luôn 

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây  - để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: giáo án dạy thêm toán 11, giáo án dạy thêm toán 11, giáo án toán 11 dạy thêm cv 5512, giáo án dạy thêm 5512 toán 11

Tài liệu giảng dạy môn Toán THPT

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay