Trắc nghiệm đúng sai Toán 11 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm dạng đúng – sai Toán 11 chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm soạn theo bài, câu hỏi được biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, chia theo các cấp độ khó dễ khác nhau để học sinh thỏa sức ôn luyện cũng như làm quen với dạng câu hỏi mới này trong bộ đề thi THPT sắp tới. Thầy cô kéo xuống để tham khảo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
GÓC LƯỢNG GIÁC
Câu 1:
Biết một góc lượng giác có tia đầu và tia cuối có số đo là .
a) Số đo của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho có dạng là .
b) có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho.
c) có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho.
d) có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho.
Đáp án:
A: Sai | B: Sai | C: Đúng | D: Đúng |
Số đo của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu và tia cuối sai khác nhau một bội nguyên của nên có dạng là .
Câu 2:
Biết một góc lượng giác có tia đầu và tia cuối có số đo là :
a) Số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối sai khác nhau một bội nguyên của
b) Số đo của góc lượng giác đã cho có cùng tia đầu và tia cuối có dạng là .
c) có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho.
d) có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho.
Đáp án:
A: Đúng | B: Sai | C: Đúng | D: Sai |
Số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối sai khác nhau một bội nguyên của nên có dạng là .
Câu 3: Cho góc lượng giác có số đo bằng .
a) Điểm trên đường tròn lượng giác biều diễn góc lượng giác có số đo là có tọa độ
b) Số đo của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho có dạng là .
c)
d)
Đáp án:
A: Đúng | B: Đúng | C: Sai | D: Sai |
Ta có: Biểu diễn điểm M trên vòng tròn lượng giác với x là giá trị cos của góc, y là giá trị sin của góc:
Câu 4: Cho góc lượng giác có số đo bằng .
a) Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo là có tọa độ
b) Số đo của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho có dạng là .
c)
d)
Đáp án:
A: Đúng | B: Đúng | C: Đúng | D: Sai |
Ta có: Biểu diễn điểm M trên vòng tròn lượng giác với x là giá trị cos của góc, y là giá trị sin của góc:
Câu 5: Bánh xe của người đi xe đạp quay được 12 vòng trong 6 giây. Biết rằng đường kính bánh xe đạp là 800 mm .
a) Trong 1 giây, bánh xe quay được một góc .
b) Trong 5 giây bánh xe quay được 1 góc rad.
c) Trong 1 giây xe đi được quãng đường (mm).
d) Trong 1 phút, quãng đường mà người đi xe đã đi được là:
Đáp án:
A: Đúng | B: Đúng | C: Đúng | D: Sai |
Trong 1 giây, bánh xe quay được vòng, tức là quay được một góc . Vậy trong 5s, bánh xe quay được 1 góc là rad.
Trong 1 giây, quãng đường mà người đi xe đã đi được là:
Câu 6: Kim giờ dài 6 cm và kim phút dài 11 cm của đồng hồ chỉ 4 giờ. Hỏi thời gian ít nhất để 2 kim vuông góc với nhau là bao nhiêu? Lúc đó tổng quãng đường hai đầu mút kim giờ và kim phút đi được là bao nhiêu?
a) Một giờ kim giờ quét được 1 góc lượng giác .
b) Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là̀ .
c) Khoảng thời gian ít nhất để hai kim vuông góc với nhau là
d) Tổng quãng đường hai đầu mút kim đi được là
Đáp án:
A: Sai | B: Đúng | C: Đúng | D: Đúng |
Một giờ, kim phút quét được một góc lượng giác ; kim giờ quét được một góc . Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là̀ .
Khoảng thời gian ít nhất để hai kim vuông góc với nhau là
Vậy sau (giờ) hai kim sẽ vuông góc với nhau.
Tổng quãng đường hai đầu mút kim đi được là
Câu 7: Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km. Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2 h.
a) Sau 1h vệ tinh chuyển động được
b) Sau 4h vệ tinh chuyển động được
c) Sau 7h vệ tinh chuyển động được
d) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200000 km trong thời gian là
Đáp án:
A: Đúng | B: Sai | C: Đúng | D: Sai |
Vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo tức là vệ tinh chuyển động được quãng đường bằng chu vi của quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km .
Do đó quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 2 h là:
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1 h là:
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 4 h là:
Quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 7h là:
Ta thấy vệ tinh chuyển động được quãng đường là trong .
Vậy vệ tinh chuyển động được quãng đường 200000 km trong thời gian là:
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Trắc nghiệm đúng sai Toán 11 chân trời sáng tạo, câu hỏi và bài tập trắc nghiệm đúng sai Toán 11 chân trời sáng tạo, câu hỏi Đ/S môn Toán 11 chân trời sáng tạo