Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bài giảng điện tử địa lí 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Xem video về mẫu Giáo án điện tử bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Các bản đồ địa lí có nội dung rất phong phú và đa dạng, bao gồm các đối tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội.
  • Muốn sử dụng, khai thác bản đồ có hiệu quả, chúng ta phải có những hiểu biết về các phương pháp biểu hiện các đối tượng trên bản đồ.
  • Có những phương pháp nào biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. 1. Phương pháp kí hiệu
  2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
  3. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
  4. Phương pháp chấm điểm
  5. Phương pháp khoanh vùng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Tìm hiểu đối tượng, hình thức và khả năng thể hiện của các phương pháp sau:

  • Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu.
  • Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
  • Nhóm 3: Phương pháp bản đồ-biểu đồ.
  • Nhóm 4: Phương pháp chấm điểm.
  • Nhóm 5: Phương pháp khoanh vùng.
  1. Phương pháp kí hiệu
  • Khả năng thể hiện:
  • Thể hiện được về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng.
  • Cách thức: thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,... của kí hiệu.
  1. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Đối tượng thể hiện: các đối tượng và hiện tượng có sự di chuyển.

Hình thức thể hiện: dùng các mũi tên.

Khả năng thể hiện: thể hiện hướng, số lượng, chất lượng của hiện tượng.

  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Đối tượng thể hiện: giá trị của đối tượng theo từng lãnh thổ.

Hình thức thể hiện: dùng các biểu đồ khác nhau đặt vào lãnh thổ.

Khả năng thể hiện: thể hiện số lượng, chất lượng của đối tượng.

  1. Phương pháp chấm điểm
  • Đối tượng thể hiện: đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ.
  • Hình thức thể hiện: dùng các điểm chấm, mỗi điểm chấm ứng với một số lượng của đối tượng nhất định.
  • Khả năng thể hiện: chủ yếu thể hiện về mặt số lượng của đối tượng.
  1. Phương pháp khoanh vùng
  • Đối tượng thể hiện: đối tượng phân bố theo vùng nhưng không đều khắp lãnh thổ mà chỉ ở từng vùng nhất định.
  • Hình thức thể hiện: dùng các đường nét liền, đường nét đứt, màu sắc, kí hiệu hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó
  • Khả năng thể hiện: thể hiện được sự phân bố của đối tượng.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Phân biệt các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?

LUYỆN TẬP

Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi biểu hiện các đối tượng, hiện tượng sau trên bản đồ?

  • Mỏ khoáng sản 
  • Sự di dân từ nông thôn ra đô thị
  • Phân bố dân cư nông thôn
  • Số học sinh các xã, phường, thị trấn
  • Cơ sở sản xuất

VẬN DỤNG

Sưu tầm một số bản đồ, tìm hiểu các đối tượng và phương pháp đã được sử dụng để biểu hiện các đối tượng đó trên bản đồ.

Bản đồ Công nghiệp điện Việt Nam: sử dụng phương pháp kí hiệu điểm (ngôi sao thể hiện nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện), kí hiệu đường(đường dây tải điện).

Bản đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á: sử dụng phương pháp kí hiệu chấm điểm (chấm trong thể hiện số dân trong đô thị).

Bản đồ khí hậu chung Việt Nam: sử dụng phương pháp đường chuyển động (mũi tên chỉ hướng gió).

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức bài 2.

Tìm hiểu thêm kiến thức trên internet.

Tìm hiểu Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối bài 20: Phân bố dân cư và đô thị hoá trên thế giới

Chương 9: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay