Kênh giáo viên » Địa lí 10 » Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức

Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức

Bộ trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức. Đây là tư liệu tuyệt vời để bổ sung tiết dạy. Các trò chơi là file powerpoint dùng để trình chiếu. Được thiết kế hấp dẫn, tạo sự thoải mái, hứng thú học bài cho học sinh. Đây là sự bổ sung mới mẻ, sáng tạo để việc giảng dạy Địa lí 10 đạt hiệu quả cao.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

A. KHỞI ĐỘNG:

Trò chơi: Hái chanh

 

Luật chơi: Chọn một quả chanh trên màn hình, mỗi quả chứa một câu hỏi trắc nghiệm A, B, C, D. Trả lời đúng được 1 điểm, sai không bị trừ điểm.

 

Nội dung kiến thức: 

- Xác định khoa học mà môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn.

- Nêu đặc điểm cơ bản nhất của môn Địa lí.

- Chỉ ra phát biểu đúng về đặc điểm môn Địa lí.

- Xác định nhóm nghề có liên quan thường xuyên nhất tới Địa lí tự nhiên.

- Nêu đối tượng nghiên cứu của Địa lí học.

 

Tùy chỉnh kiến thức: Giáo viên có thể thay đổi nội dung trong phần Trò chơi bằng cách sử dụng các kiến thức liên quan tới bài học. 

 

Mục đích: Giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức khái quát về bài học Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp

............................................

............................................

............................................

 

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

A. KHỞI ĐỘNG:

Trò chơi:  Trò chơi hái táo

 

Luật chơi: Trò chơi gồm những quả táo cùng với câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án A, B, C, D. Học sinh lần lượt chọn một quả bất kỳ để mở câu hỏi bên trong. Sau khi đọc kỹ, các em chọn đáp án đúng nhất. 

 

Nội dung kiến thức: 

- Xác định nhóm nghề có liên quan thường xuyên nhất tới Địa lí kinh tế.

- Xác định nhóm nghề có liên quan thường xuyên nhất tới Địa lí tự nhiên.

- Nêu lĩnh vực hoạt động cần đến khoa học Địa lí.

- Xác định nhóm nghề có liên quan thường xuyên nhất tới Địa lí xã hội.

- Nêu đối tượng nghiên cứu của Địa lí học.

 

Tùy chỉnh kiến thức: Giáo viên có thể thay đổi nội dung trong phần Trò chơi bằng cách sử dụng các kiến thức liên quan tới bài học. 

 

Mục đích: Giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức khái quát về bài học Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

............................................

............................................

............................................

 

BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG, MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG

A. KHỞI ĐỘNG:

Trò chơi: Hái dừa

 

Luật chơi: Với mỗi câu trả lời đúng sẽ tương ứng với một trái dừa được hái. Có 5 bạn nhỏ tất cả, hãy cố gắng hái đủ 5 trái dừa để 5 bạn đều được uống nước dừa nhé. 

 

Nội dung kiến thức: 

- Nêu phương pháp dùng để thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.

- Xác định phương pháp thường dùng để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc xen kẽ với các dân tộc khác.

- Cho biết phương pháp dùng để biểu hiện hướng gió.

- Nêu phương pháp thường dùng để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ.

- Xác định phương pháp dùng để thể hiện luồng di dân trên bản đồ.

 

Tùy chỉnh kiến thức: Giáo viên có thể thay đổi nội dung trong phần Trò chơi bằng cách sử dụng các kiến thức liên quan tới bài học. 

 

Mục đích: Giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức khái quát về bài học Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

............................................

............................................

............................................

 

Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức
Trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án địa lí 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: trò chơi khởi động Địa lí 10 kết nối, Tư liệu bổ trợ dạy Địa lí 10 kết nối, File trò chơi Địa lí 10, tạo hấp dẫn tiết học Địa lí 10 kết nối

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay