Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Bài giảng điện tử địa lí 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Xem video về mẫu Giáo án điện tử bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

BÀI 6: THẠCH QUYỂN, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thạch quyển

Thuyết kiến tạo mảng

  1. Thạch quyển

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:

  • Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển.
  • Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển.
  • Thạch quyền gồm vỏ Trái Đất và một phần cứng mỏng phía trên của manti.
  • Có độ dày khoảng 100 km.
  • Được cấu tạo bởi nhiều những loại đá khác nhau.

Phân biệt vỏ Trái Đất và thạch quyển

Vỏ Trái Đất

  • Là lớp ngoài cùng cấu tạo chủ yếu bởi các lớp đá cứng.
  • Độ dày dao động từ 5 – 70 km, chia ra hai kiểu vỏ lục địa và vỏ đại dương.
  • Cấu tạo bởi tầng đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.
  • Giới hạn với manti là mặt Mô-hô.

Thạch quyển

  • Bao gồm cả vỏ Trái Đất và một phần cứng mỏng của manti trên.
  • Độ dày khoảng 100 km.
  • Ranh giới dưới tiếp xúc với quyển mềm có tính chất quánh dẻo.
  1. Thuyết kiến tạo mảng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Thuyết kiến tạo mảng là gì?
  • Có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? Xác định các mảng kiến tạo của Trái Đất.
  • Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
  • Bề mặt Trái Đất chia thành 7 mảng kiến tạo lớn:
  • mảng Âu – Á
  • mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
  • mảng Phi
  • mảng Bắc Mỹ
  • mảng Nam Mỹ
  • mảng Nam Cực
  • mảng Thái Bình Dương, ngoài ra còn có một số mảng nhỏ.
  • Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến sự chuyển động của các mảng kiến tạo:
  • Nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa là do sự chuyển dịch một số mảng kiến tạo của Trái Đất.
  • Có 7 mảng kiến tạo lớn và các mảng nhỏ. Mỗi mảng kiến tạo thường bao gồm cả phần lục địa và phần đảy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đáy đại dương.
  • Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến sự chuyển động của các mảng kiến tạo:
  • Các mảng không đứng yên mà luôn dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của manti. Trong khi di chuyển, các mảng kiến tạo có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
  • Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là những nơi không ổn định, thường có những hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa.

LUYỆN TẬP

  • Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau và tách xa nhau
  • Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau:
  • Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp, vỏ lục địa bị nén ép mạnh và có sự hút chìm của vỏ lục địa dưới vỏ lục địa, hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.
  • Khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa, vỏ đại dương bị hút chìm dưới vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu và dãy núi cao lục địa.
  • Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo nên các vết nứt lớn, macma trào lên thành các dãy núi nằm dọc theo vết nứt, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa.

VẬN DỤNG

Tìm hiểu về các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành,...)

Dãy núi Hi-ma-lay-a

  • Là dãy núi cao nhất Trái Đất và là nơi có 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh
  • Được nâng lên bởi sự hút chìm của mảng kiến tạo Ấn Độ dưới mảng Á – Âu.

Dãy núi An-đét

  • Là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.
  • Dãy Andes dài hơn 7000km, có chỗ rộng đến 500km và chiều cao trung bình khoảng 6000m.
  • Là kết quả của quá trình kiến tạo khi vỏ đại dương của mảng Nazca và Nam Cực bị hút chìm bên dưới mảng Nam Mỹ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại kiến thức bài 6.

Tìm hiểu thêm kiến thức trên Internet.

Đọc trước Bài 7: Nội lực và ngoại lực.

BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối bài 20: Phân bố dân cư và đô thị hoá trên thế giới

Chương 9: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chat hỗ trợ
Chat ngay