Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt (kết nối tri thức) Bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
- Em hãy nêu hiểu biết của mình về kĩ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng?
- Hoa hồng được trồng và chăm sóc như thế nào?
- Chúng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng miền nào?
- Quy trình nhân giống hoa hồng được thực hiện như thế nào?
Video: Những khó khăn bạn sẽ gặp phải và thành quả niềm vui khi trồng hoa hồng sinh thái
BÀI 6: KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA HỒNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng
II.
Nhân giống hoa hồng
III.
Quy trình trồng và chăm sóc cây hoa hồng
IV.
Phòng trừ sâu, bệnh hại trên hoa hồng
V.
Thu hoạch và bảo quản hoa hồng cắt cành
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA HỒNG
Quan sát và phân tích hình ảnh các bộ phận của cây hoa hồng ở Hình 6.1 trong SGK và trả lời về các đặc điểm thực vật của cây hoa hồng.
a) Lá
b) Hoa
c) Quả
d) Hạt
Hình 6.2. Một số đặc điểm thực vật học của hoa hồng
Hoa hồng (tên khoa học là Rose sp.) là loài hoa đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng.
Đặc điểm thực vật học
Nhiều rễ phụ.
Thân bụi hoặc dây leo, một số loại thân có gai.
Lá kép lông chim mọc cách.
Có từ 3-9 lá chét.
Mép lá có răng cưa nhỏ.
Đặc điểm thực vật học
Hoa lưỡng tính.
Mọc đơn lẻ hoặc thành chùm.
Có nhiều lớp cánh.
Đài hoa có màu xanh.
Quả hình trái xoan, chứa hạt có lông mịn.
Trò chơi "Ai nhanh nhất?"
Luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm đại diện cho các đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất và dinh dưỡng. Mỗi nhóm thảo luận nhanh khoảng 3 – 5 phút và viết đáp án của các câu hỏi lên bảng.
Hoa hồng ưu khí hậu nào? Nhiệt độ thích hợp?
Độ ẩm không khí, độ ẩm đất là bao nhiêu? Nếu gặp điều kiện mưa nhiều thì hoa hồng sinh trưởng như nào?
Là cây ưu sáng không? Thời gian ưu sáng là bao nhiêu giờ? Cường độ ánh sáng?
Đất trồng phù hợp với hoa hồng là loại đất nào? Độ pH?
Yêu cầu ngoại cảnh
- Ưu khí hậu ôn hòa.
- Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng,phát triển từ 18℃ đến 25 ℃.
- Độ ẩm không khí từ 80% đến 85%.
- Độ ẩm đất từ 60% đến 65%.
Yêu cầu ngoại cảnh
- Ưu sáng.
- Thời gian chiếu sáng khoảng 8 giờ - 10 giờ/ngày.
- Cường độ ánh sáng thích hợp từ 8 500 lux đến 10 000 lux.
Yêu cầu ngoại cảnh
Đất cát pha
Đất thịt
- pH từ 5,5 đến 6,5 thông thoáng.
- Dễ thoát nước.
NHÂN GIỐNG HOA HỒNG
Hoa hồng có thể nhân giống bằng phương pháp:
- Hữu tính (bằng hạt).
- Vô tính (giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô,…).
Nghiên cứu mục II SGK tr.27, 28, kết hợp quan sát Hình 6.3 và trả lời Phiếu học tập sau:
Thứ tự | Tên gọi | Thao tác kĩ thuật | Yêu cầu | Lưu ý |
Bước 1 | ||||
Bước 2 | ||||
Bước 3 | ||||
Bước 4 |
Thứ tự | Tên gọi | Thao tác kĩ thuật | Yêu cầu | Lưu ý |
Bước 1 |
Chuẩn bị giá thể
- Có thể là cát sạch.
- Phối trộn từ đất, xơ dừa, trấu hun.
- Giá thể chuyên dụng để giâm cành.
Đóng giá thể thành từng bầu riêng trước khi giâm → tiện cho việc chăm sóc
Tiến hành khử trùng và tạo ẩm trước khi giâm.
Thứ tự | Tên gọi | Thao tác kĩ thuật | Yêu cầu | Lưu ý |
Bước 2 |
Cắt cành giâm
- Là cành đã ra hoa.
- Cành mập.
- Không bị sâu, bệnh.
- Có từ 1-3 mắt ngủ.
- Tiến hành tỉa bớt lá.
- Cắt thành từng đoạn ngắn từ 3-5 cm.
- Giữ lại từ 1-2 lá chét trên cành giâm.
Được cắt từ cây mẹ.
Thứ tự | Tên gọi | Thao tác kĩ thuật | Yêu cầu |
Bước 3 |
Cắm cành giâm
- Cắm sâu từ 1-1,5 cm.
- Cắm ngay ngắn.
- Khoảng cách: 4-5 cm
- Nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ.
- Cắm cành giâm thẳng đứng vào giá thể.
Thứ tự | Tên gọi | Thao tác kĩ thuật |
Bước 4 |
Chăm sóc cành giâm
- Tưới ẩm tối đa cho giá thể.
- Đảm bảo độ ẩm không khí bão hòa trong vườn ươm.
Ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành này là gì?
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Chi phí thấp.
- Nhân nhanh với số lượng lớn nhằm mục đích sản xuất thương mại.
Nhược điểm:
- Khả năng chống chịu sâu, bệnh kém.
- Nếu cắt nhiều cành để giâm sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ.
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA HỒNG
Đọc thông tin III.1 SGK trang 28 và nêu kĩ thuật trồng hoa hồng.
1. Kĩ thuật trồng
a) Thời vụ
Tháng 2 đến tháng 3
Tháng 10 hằng năm
b) Làm đất
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức