Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

Bài giảng điện tử Giáo dục công dân 8 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Giáo án điện tử Công dân 8 kết nối Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 8 kết nối tri thức

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!

KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI

Giải bài toán thu chi

Giả sử mẹ đưa cho em 150.000 đồng để mua thức ăn cho cả nhà dùng trong một ngày. Em hãy nêu phương án thực hiện nhiệm vụ này và giải thích vì sao em chọn như vậy?

Theo em, vì sao phải tính toán như vậy?

Phương án 1:

  • Rau = 10.000đ
  • Thịt lợn = 0,5 kg x 120.000 đ/kg = 60.000đ
  • Cá = 1 kg x 50.000 đ/kg= 50.000đ
  • Trái cây = 30.000đ
  • Tổng cộng mua hết 150.000đ

Phương án 2:

  • Rau = 16.000 đ
  • Thịt bò = 0,2 kg x 240.000 đ/kg = 48.000 đ
  • Đậu phụ = 20.000 đ
  • Thịt lợn = 0,3 kg x 120.000 đ/kg = 36.000 đ
  • Trái cây = 30.000 đ
  • Tổng cộng 150.000 đ

BÀI 8.

LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu
  2. Cách lập kế hoạch chi tiêu

Phần 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU

Hoạt động nhóm

Đọc các thông tin a, b, c và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1, 2: Việc bạn Phương chi tiêu tùy tiện đã dẫn đến khó khăn gì trong cuộc sống? Nếu mẹ không đủ tiền để đưa thêm thì điều gì sẽ xảy ra?

Nhóm 3, 4: Hãy dự đoán những khó khăn có thể xảy ra nếu Phương tiếp tục chi tiêu như vậy?

Nhóm 5, 6: Em hãy nêu lí do cần phải lập kế hoạch chi tiêu?

Câu hỏi a

Việc chi tiêu tuỳ tiện của bạn Phương đã dẫn đến:

  • Sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn
  • Những thứ cần thiết như rau, cá, thịt,... bị thiếu
  • 5 ngày bạn đã chi tiêu hết tiền
  • Nếu mẹ không có đủ tiền để đưa thêm thì sẽ bất ổn trong sinh hoạt gia đình, có thể phải vay mượn tiền để đi chợ

Câu hỏi b

Nếu vẫn tiếp tục chi tiêu không có kế hoạch sẽ dẫn đến những vấn đề:

  • Nợ nhiều hơn
  • Không đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình
  • Không có khoản tiền dự phòng cho những lúc cần thiết
  • Không tiết kiệm được tiền để đầu tư
  • Mua sắm những vật dụng thiết yếu trong gia đình,…

Kết luận

  • Kế hoạch chi tiêu xác định các tài khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình.
  • Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân bằng được tài chính, tránh những khoản chi tiêu không cần thiết, thực hiện được tiết kiệm, góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.

Phần 2 CÁCH LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc các thông tin (SHS tr.49, 50) và viết ra khổ giấy lớn các bước lập kế hoạch chi tiêu

Các bước lập kế hoạch chi tiêu

B1. Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có

B2. Xác định các khoản cần chi

B3. Thiết lập quy tắc thu, chi

B4. Thực hiện kế hoạch chi tiêu

B5. Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch

Luyện tập

Hoạt động 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  1. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia, gây lãng phí tiền bạc
  2. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm
  3. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích
  4. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc

Câu hỏi 2: Khi thực hiện kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào các khoản chi nào?

  1. Chi phát sinh
  2. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt
  3. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt, chi phát sinh
  4. Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt

Câu hỏi 3: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây?

  1. Kế hoạch chi tiêu là một trong những điều giúp chúng ta có thể xóa đói giảm nghèo
  2. Sau khi đã lập được kế hoạch cần chi tiêu một cách hợp lí để thực hiện được những mục tiêu đã đề ra
  3. Chỉ cần có kế hoạch là chúng ta đã có thể có chi tiêu hợp lí
  4. Không cần kiểm tra hay thực hiện thêm bất cứ điều gì sau khi đã lập được kế hoạch chi tiêu

Câu hỏi 4: Sắp vào năm học, em cần mua thêm một số đồ dùng học tập nhưng số tiền tiêu vặt mẹ cho hằng ngày không quá nhiều để có thể mua được số đồ dùng mà em mong muốn em phải làm như thế nào?

  1. Xin mẹ thêm tiền để mua các đồ dùng mà mình muốn
  2. Lên danh sách những món đồ cần mua, tiết kiệm mỗi ngày từ số tiền mà mẹ cho để mua những món đồ đó
  3. Bỏ bớt các món đồ cần mua để có thể mua được với số tiền tiêu vặt mà mẹ cho
  4. Hỏi vay thêm bạn bè để có đủ số tiền cần thiết dùng để mua đồ dùng học tập khi vào trong năm học

Câu hỏi 5: Ngọc muốn mua bộ sách mới của tác giả A. de Saint-Exupéry nhưng số tiền mà Ngọc đang có chưa đủ. Theo em, Ngọc có thể thực hiện tiết kiệm chi tiêu như thế nào để đạt được mục tiêu mua bộ sách mới?

  1. Ngọc có thể xin thêm mẹ tiền để mua bộ sách yêu thích
  2. Ngọc có thể kêu gọi bạn bè cùng góp tiền mua chung bộ sách
  3. Ngọc có thể tiết kiệm tiền từ các khoản tiền tiêu vặt hằng ngày, kiếm thêm từ các kế hoạch nhỏ của bản thân
  4. Ngọc có thể lên kế hoạch xin người thân thêm tiền vì mua sách là mục tiêu tốt nên chắc chắn họ sẽ sẵn sàng giúp đỡ

Luyện tập

Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi phần Luyện tập

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử công dân 8 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay