Kênh giáo viên » Công dân 8 » Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức

Giáo dục công dân 8 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  • Nhận biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
  • Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Thực hiện được nhữngv làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vị, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam, các giá trị của truyền thống dân tộc và kể tên được những biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

3. Phẩm chất

  • Có phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, thể hiện qua niềm tự hào về truyền thống và những giá trị quý báu của truyền thống dân tộc Việt Nam, sống có trách nhiệm, phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Giáo dục công dân 8.
  • Tranh, ảnh, truyện, thơ ca, thành ngữ, tục ngữ, bài hát, những ví dụ thực tế gắn với chủ đề bài học. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Giáo dục công dân 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú của HS đối với bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về nội dung bài học.

b. Nội dung: 

- GV giới thiệu bài học, đưa ra định nghĩa về truyền thống dân tộc.

- GV cho HS đọc lời bài hát “Đất nước trọn niềm vui” của nhạc sĩ Hoàng Hà và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học.

c. Sản phẩm: 

- HS lắng nghe và hiểu định nghĩa về truyền thống dân tộc. 

- Câu trả lời của HS về truyền thống dân tộc Việt Nam qua bài hát “Đất nước trọn niềm vui” và chuẩn kiến thức của GV. 

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu bài học, đưa ra định nghĩa về truyền thống dân tộc: Truyền thống dân tộc là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc tự hào, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó là nền tảng và động lực phát triển cho mỗi người.

- GV cho HS nghe bài hát “Đất nước trọn niềm vui” (nhạc sĩ Hoàng Hà), kết hợp đọc lời bài hát (SHS tr.5) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết lời bài hát thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?

https://www.youtube.com/watch?v=6KXKVhqQ2l4

“…Hội toàn thắng náo nức đất nước

Ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang

Ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam

Tổ quốc anh hùng!

Ôi quê hương dẫu bao lần giặc phá điêu tàn mà vẫn ngoan cường

Giành một ngày toàn thắng

Đẹp quá...”

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV nêu định nghĩa về truyền thống dân tộc. 

- HS lắng nghe bài hát “Đất nước trọn niềm vui” và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời: Bài hát thể hiện truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và mời 1 – 2 HS chia sẻ thêm hiểu biết của mình về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc qua những bài hát, tấm gương anh hùng chống giặc ngoại xâm. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 1 – Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số truyền thống của dân tộc và hiểu biết được giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam.

b. Nội dung: 

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc các thông tin SHS tr.5, 6 và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn HS kể về những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam và nêu giá trị của những truyền thống đó. 

- GV cùng HS rút ra kết luận về truyền thống dân tộc. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ trải nghiệm của em về việc đặt mục tiêu cá nhân?

BÀI 6: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

             Khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân

             Sự cần thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân

             Cách xác định mục tiêu và các bước lập kế hoạch thực hiện

PHẦN 1 Khái niệm mục tiêu cá nhân và các bước lập mục tiêu cá nhân

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Quan sát 4 bức tranh (SHS tr.36) và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy cho biết các bạn trong mỗi bức tranh có mong muốn gì.
  • Các bạn có xác định khoảng thời gian để thực hiện mong muốn đó không?
  • Từ đó hãy cho biết thế nào là mục tiêu cá nhân?

Khái niệm

Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định.

Quan sát 4 bức tranh (SHS tr.36) và trả lời câu hỏi:

Em hãy phân loại các mục tiêu nói trên theo thời gian và lĩnh vực:

  • Phát triển bản thân
  • Gia đình và bạn bè
  • Tài chính cá nhân
  • Sức khỏe
  • Học tập và nghề nghiệp
  • Trao tặng và cống hiến xã hội

 

Bức tranhMong muốnThời gian thực hiệnPhân loại mục tiêu theo thời gianPhân loại mục tiêu theo lĩnh vực
1Tiết kiệm được 500.000 đồngĐến cuối năm/ dưới 1 nămNgắn hạnTài chính cá nhân
2Tham gia hoạt động tình nguyệnMỗi tháng ít nhất 1 lầnNgắn hạnTrao tặng và cống hiến xã hội
3Chinh phục giải chạy 15km1 thángNgắn hạnSức khỏe
4Thuyết trình được bằng tiếng AnhHết THCSNgắn hạnHọc tập và nghề nghiệp

 

Phân loại mục tiêu cá nhân

*****************

  • Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo lĩnh vực: phát triển bản thân, gia đình và bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính, trao tặng và cống hiến xã hội,...
  • Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.

PHẦN 2 Sự cần thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân

Hoạt động nhóm

Đọc thông tin 1, 2 và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết việc có một mục tiêu rõ ràng đã mang lại kết quả như thế nào cho các bạn trong các trường hợp trên.

Nhóm 1, 2 - Thông tin 1

Nhóm 3, 4 - Thông tin 2

Nhóm 5, 6 - Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân?

Thông tin 1:

Với Hùng, việc có mục tiêu “hè này biết bơi” và thực hiện hóa mục tiêu này bằng các hành động cụ thể như đăng kí học bơi, rủ thêm bạn học cùng đã giúp Hùng biết bơi và tự tin hơn mỗi khi đi biển.

Thông tin 2:

  • Với Bình, việc có mục tiêu là kết quả học tập đạt loại Tốt ® Quyết tâm thực hiện và có kế hoạch học tập và các hành động cụ thể: tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu,...
  • Cuối năm Bình đã có kết quả học tập loại Tốt, tiến bộ hẳn so với năm học trước – khi Bình không có mục tiêu cụ thể nào.

Kết luận

Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân, hướng đến những mục đích cao đẹp và thực hiện được những ước mơ của mình.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Giáo dục công dân 8 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?

  1. 63
  2. 55
  3. 53
  4. 54

Câu 2: Những nét riêng có thể kể đến của các dân tộc là?

  1. Ngôn ngữ, trang phục, tập quán
  2. Cách tìm kiếm một địa chỉ
  3. Phong thái khi trò chuyện
  4. Ngôn ngữ

Câu 3: Món ăn đặc trưng trong mỗi dịp Tết của người Việt là gì?

  1. Bánh dày
  2. Bánh bao
  3. Bánh chưng
  4. Bánh bột lọc

Câu 4: Một trong nhưng loại gia vị đặc trưng trong món thịt của người Tây Bắc là gì?

  1. Muối
  2. Mắc khén
  3. Hành lá
  4. Mùi tàu

Câu 5: Trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ là gì?

  1. Ki – mô – nô
  2. Áo dài
  3. Sari
  4. Sườn xám

Câu 6: Pizza, hoa loa kèn, tháp nghiêng, họa sĩ Leonardo Da Vinci là những biểu trưng của quốc gia nào?

  1. Pháp
  2. Italia
  3. Nga
  4. Bỉ

Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

  1. Chỉ có những nước tiên tiến mới có những thành tựu đáng học tập
  2. Cần học tập, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách có chọn lọc
  3. Những sản phẩm nước ngoài đều là tốt, đáng thưởng thức và đáng học tập
  4. Cần phải học tất cả những gì mới lạ của nước ngoài

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, “Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về……, truyền thống, ………, tập quán, ngôn ngữ. Đó là những …….. của nhân loại cần được tôn trọng và kế thừa”?

  1. Tình cảm/ giọng nói/ tài sản
  2. Tính cách/ tập quán/ tài sản
  3. Tính cách/ phong tục/ vốn quý
  4. Tình cảm/ tập quán/ vốn quý

Câu 9: Màu da đặc trưng của người Việt Nam là màu gì?

  1. Da vàng
  2. Da trắng
  3. Da đen
  4. Da nâu

Câu 10: Khi nhắc tới “đất nước mặt trời mọc” là nói tới quốc gia nào?

  1. Trung Quốc
  2. Hàn Quốc
  3. Nhật Bản
  4. Thái Lan

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ý nào sau đây đúng?

  1. Chỉ nên tôn trọng các quốc gia có các chiến công lừng lẫy
  2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cánh, truyền thống, phong tục tập quán,… của các dân tộc
  3. Tôn trọng sự đa dạng của các quốc gia giúp chúng ta có thêm nhiều nguồn lợi về kinh tế
  4. Chỉ các nước có sự phát triển vượt bậc mới có nền văn hóa đa dạng

Câu 2: Điều gì thể hiện chúng ta tôn trọng sự đa dạng nền văn hóa của các quốc gia?

  1. Luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của các dân tộc
  2. Miệt thị màu da
  3. Thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc của mình
  4. Cả A và C đều đúng

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được:

A. truyền từ đời này sang đời khác

B. truyền từ nơi này sang nơi khác

C. truyền từ tỉnh này sang tỉnh khác

D. truyền từ vùng này sang vùng khác

Câu 2. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của tỉnh Bắc Ninh?

“Ai về Nội Duệ, Cầu Lim

Nghe câu quan họ, đi tìm người thương”

A. Đờn ca tài tử

B. Dân ca ví, dặm

C. Nhã nhạc cung đình

D. Dân ca quan họ

Câu 3. Chăm chỉ, chịu khó, làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Lao động tích cực

B. Lao động sáng tạo

C. Lao động cần cù

D. Lao động tự giác

Câu 4. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Mỗi dân tộc đều có những …(1) về tính cách, truyền thống, phong tục tập quán, ngôn ngữ,… Đó là những …(2) của nhân loại cần được …(3), kế thừa và phát triển.”

A. Thành công, tài sản, nâng cao

B. Nét riêng, vốn quý, tôn trọng

C. Thành tựu, lợi ích, học hỏi

D. Đặc điểm, vốn quý, lưu truyền

Câu 5. Khi thể hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá khác phải chú ý đến điều gì?

A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình

B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế

C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc

D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực

Câu 6. Hành động nào dưới đây thể hiện đúng tinh thần của truyền thống cần cù lao động?

A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh X thường bỏ cuộc

B. Bạn A luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân

C. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi (18 tuổi)

D. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc năm vì sự chăm chỉ

Câu 7.  Đâu không phải ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo?

A. Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân

B. Tốn nhiều công sức, thời gian, tiền bạc

C. Tạo ra nhiều giá trị vật chất, tinh thần để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống

D. Được mọi người yêu quý, tôn trọng

Câu 8. Hành động của bạn nào dưới đây thể hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hoá trên thế giới?

A. T chỉ thích xem phim, nghe nhạc Hàn Quốc và chê bai những sản phẩm của Việt Nam là quê mùa

C. H không bao giờ xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam ví dụ như hát xoan, ca trù,… vì H cho rằng đó chỉ dành cho người già

C. Đ rất thích tìm hiểu về phong tục, tập quán của các dân tộc ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới

D. C không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác

Câu 9. Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” có giá trị gì đối với con người Việt Nam?

A. Làm rõ cội nguồn của người Việt và sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam

B. Thể hiện sự biết ơn, ghi nhớ công lao của các anh hùng đã ngã xuống vì nền độc lập 

C. Nhắc nhở thể hệ sau phải biết giữ gìn và phát huy những thành quả mà ông cha để lại

D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 10. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?

A. 55

B. 54

C. 53

D. 52

Câu 11. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống quê hương?

A. Tổ chức ma chay linh đình

B. Trân trọng trang phục truyền thống

C. Yêu thích ẩm thực của địa phương

D. Giới thiệu với khách du lịch về lễ hội của địa phương

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 8 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công dân 8 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công dân 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint giáo dục công dân 8 kết nối, soạn công dân 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Công dân THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay