Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 11: Phản xạ âm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Ở trong các rạp chiếu phim, nhà hát,… người ta thường thiết kế tường không bằng phẳng và sử dụng các lớp rèm bằng vải. Em có biết vì sao lại như vậy không ?

Vì bề mặt tường gồ ghề và rèm vải đều là các vật phản xạ âm kém, nên sẽ hạn chế được âm phản xạ, từ đó hạn chế tiếng vang, giúp người nghe nghe được âm thanh rõ nét hơn.

BÀI 11. PHẢN XẠ ÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phản xạ âm

Vật phản xạ âm

Tác hại của tiếng ồn

  1. Phản xạ âm
  2. Khi hét lớn trên vách núi ta nghe thấy tiếng vọng lại
  • Khi ta hét vào 1 cái giếng ta cũng nghe thấy tiếng của ta vọng lại.

 Vậy tiếng vọng đó là gì?

Âm phản xạ là gì?

Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.

Hoạt động nhóm đôi

  • Một người đứng gần vách núi, hét to một tiếng, sau đó người này có nghe thấy âm phản xạ không? Giải thích vì câu trả lời.
  • Ví dụ về âm phản xạ trong cuộc sống.

Trả lời:

  • Người này có nghe thấy âm phản xạ. Vì âm phát ra sẽ gặp vách núi, và phản xạ ngược trở lại.
  • Ví dụ về một số trường hợp xuất hiện phản xạ âm:
  • Hét lớn vào 1 cái giếng một lúc sau ta nghe thấy tiếng vọng lại
  • Hét lớn trong hang động một lúc sau ta nghe thấy tiếng vọng lại
  • Nói chuyện trong 1 căn phòng trống, ta thấy giọng nói của mình vang hơn.
  1. Vật phản xạ âm

Có phải mọi vật đều phản xạ âm truyền đến nó không?

Mọi vật đều phản xạ âm truyền đến nó.

Dụng cụ:

Bàn phẳng: đồng hồ (loại nhỏ, có phát ra tiếng “ tích tắc”); hai đoạn ống nhựa giống nhau (dài 1m, có thể để lọt đồng hồ vào trong, một ống có nắp đậy dễ dàng tháo, lắp); các tấm có kích thước bằng nhau: tấm gỗ phẳng, tấm gỗ có bề mặt gồ ghề, tấm xốp phẳng,…

Tiến hành:

  • Đặt đồng hồ, các ống nhựa, tấm gỗ phẳng trên mặt bàn đúng theo các vị trí như hình 11.2. Đánh dấu vị trí tấm gỗ và các ống nhựa.
  • Đặt đồng hồ vào trong nhựa bên trái và đập nắp ống.
  • Ghé tai vào một đầu ống nhựa bên phải, lắng nghe tiếng “tích tắc” của đồng khi phản xạ ở mặt gỗ truyền đến tai.
  • Giữ nguyên vị trí đồng hồ và các ống nhựa. Lần lượt thay tấm gỗ gồ ghề, tấm xốp phẳng,…vào vị trí tấm gỗ phẳng.

Hãy cho biết trong các vật trên, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém

Vật phản xạ âm tốt: tấm gỗ phẳng.

Vật phản xạ âm kém: tấm gỗ gồ ghề, tấm xốp phẳng.

Hãy nêu kết luận về đặc điểm của những vật phản xạ âm tốt và kém.

Kết luận:

  • Các vật cùng chất liệu, vật có bề mặt phẳng phản xạ âm tốt hơn so với vật có bề mặt gồ ghề
  • Các vật có cùng bề mặt phẳng, vật cứng phản xạ âm tốt hơn vật mềm, xốp

Hoạt động nhóm đôi

Có các vật sau: chăn bông, đệm nút, cửa kính phẳng, rèm treo tường, tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy xếp từng vật trên vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém.

Sự phản xạ âm có thể gây ảnh hưởng cho người nghe, như khi đang ở trong nhà hát. Vì vậy trong một số trường hợp cần phải giảm âm phản xạ. Em hãy gợi ý việc bố trí thêm một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ cho những người sống trong các căn hộ có thiết kế các tấm kính kích thước lớn (ví dụ tại các căn hộ ở các khu chung cư cao tầng).

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ

Chat hỗ trợ
Chat ngay