Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 7: Tốc độ của chuyển động. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 7: Tốc độ của chuyển động

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Hoàn thành yêu cầu viết trên phiếu KWL

Gợi ý những điều em muốn biết về chuyển động:

  • Làm thế nào để xác định được vật nào chuyển động nhanh hơn vật nào?
  • Làm thế nào đo được tốc độ chuyển động của các vật?
  • Có những thiết bị đo tốc độ nào?
  • Kiến thức về tốc độ có ứng dụng gì trong đời sống?

BÀI 7: TỐC ĐỘ CỦA CHUYỂN ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm tốc độ

Đơn vị đo tốc độ

Cách đo tốc độ bằng dụng cụ thực hành

Cách đo tốc độ bằng thiết bị “bắn tốc độ”

  1. Khái niệm tốc độ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Quan sát một số hình ảnh về các chuyển động quen thuộc trong đời sống.
  • Từ kinh nghệm thực tế, thảo luận việc làm thế nào để biết vật chuyển động nhanh hay chậm?

Câu hỏi thảo luận chung

  • Nếu có hai chuyển động mà quãng đường đi được khác nhau và thời gian đi hết quãng đường đó cũng khác nhau thì làm thế nào so sánh được sự nhanh, chậm của các chuyển động đó?
  • So sánh quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian.

Phiếu học tập số 1

Các phương án có thể:

  • So sánh quãng đường đi được trong cùng một khoảng thời gian.

Ví dụ: Nếu trong 2 giờ, vật A đi được quãng đường 10 km, vật B đi được quãng đường 15 km, ta nói vật B chuyển động nhanh hơn vật A. 

  • So sánh sánh thời gian đi cùng một quãng đường.

Ví dụ: Nếu đi cùng quãng đường từ cùng một địa điểm tới trường, bạn A đi hết 20 phút, bạn B đi hết 25 phút, ta nói bạn A đi nhanh hơn bạn B.

KẾT LUẬN

  • Đại lượng cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là tốc độ. Biểu thức tính tốc độ
  • Kí hiệu quãng đường vật đi là s, thời gian vật đi hết quãng đường đó là t, tốc độ của vật được tính:

Luyện tập 1

Bảng dưới đây cho biết quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó của bốn xe A, B, C và D. Hãy cho biết xe nào đi nhanh nhất? Xe nào đi chậm nhất?

  • Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe theo công thức:

Câu hỏi mở đầu

Trong một buổi luyện tập, vận động viên A bơi được quãng đường 48 mét trong 32 giây, vận động viên B bơi được quãng đường 46,5 mét trong 30 giây. Trong hai vận động viên này, vận động viên nào bơi nhanh hơn?

  • Tốc độ của vận động viên A:
  • Tốc độ của vận động viên B:
  • Tốc độ của vận động viên B:
  • Ta thấy nên vận động viên B bơi nhanh hơn vận động viên A.
  1. Đơn vị đo tốc độ

Hãy kể tên các đơn vị đo tốc độ mà em biết

mét/giây (m/s)

kilomet/giờ (km/h)

kilomet/phút (km/min)

milimet

Lấy ví dụ về các chuyển động ứng với các đơn vị tốc độ đó và hoàn thành bảng 1 dưới đây:

KẾT LUẬN

  • Có nhiều đơn vị khác nhau của tốc độ, tùy từng trường hợp mà chúng ta chọn đơn vị đo thích hợp
  • Đơn vị đo tốc độ thường dùng là m/s và km/h.

III. Cách đo tốc độ bằng dụng cụ thực hành

Có những cách nào để đo tốc độ của một vật trong phòng thí nghiệm?

Trong phòng thí nghiệm, người ta đo tốc độ di chuyển của một vật bằng đồng hồ đếm giây, đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Dựa vào đâu để có thể để xuất phương án đo tốc độ chuyển động của một vật?
  • Hãy nêu các dụng cụ cần có và các bước tiến hành để đo tốc độ của một vật chuyển động.

Cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây

Dựa vào công thức tốc độ cho thấy: để đo tốc độ của một vật chuyển động, cần đo được quãng đường chuyển động và thời gian đi hết quãng đường đó.

Các dụng cụ vật chuyển động (ví dụ: một xe ô tô đồ chơi), một mảng để vật chuyển động trên đó, một thước đo quãng đường, một đồng hồ đo thời gian.

Các bước tiến hành: 

  • Cho xe lên máng, đánh dấu vị trí ban đầu và vị trí cuối của xe trên máng thẳng. 
  • Đo chiều dài của máng. 
  • Thả cho xe chuyển động, đo khoảng thời gian xe đi hết chiều dài máng đã đánh dấu. 
  • Dùng công thức tốc độ, xác định tốc độ của xe. 

Trả lời câu hỏi

  • Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Em giải thích điều đó như thế nào? Từ đó thảo luận về ưu điểm và hạn chế của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.

Nguyên nhân

  • Do động tác bấm đồng hồ của hai người không cùng 1 thời điểm, nhanh hoặc chậm hơn so với lúc xuất phát và lúc về đích: Có thể chỉ lệch 1s nhưng cũng sẽ cho kết quả lệch nhau.
  • Do pin của đồng hồ: Nếu pin yếu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của đồng hồ, dẫn đến cho kết quả sai lệch.

Ưu điểm

  • Có thể đo được khoảng thời gian rất nhỏ. 

Nhược điểm

  • Đo thời gian không chính xác do thao tác của người đo như:
  • Nhấn nút Start (Bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian không trùng với thời điểm vật bắt đầu chuyển động.
  • Nhấn nút Stop (Dừng) không đúng thời điểm vật kết thúc chuyển động.
  • Quên nhấn nút Reset (Thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về vạch số 0 trước khi tiến hành đo thời gian.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ

Chat hỗ trợ
Chat ngay