Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài: Bài ôn tập chương 4. Tốc độ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

  • Tìm các mảnh ghép có kết quả giống nhau và xếp thành từng cặp

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 4. TỐC ĐỘ

Phiếu bài tập số 1

Câu 1: Tốc độ đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính tốc độ, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?

Trả lời:

  • Tốc độ đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
  • Công thức tính tốc độ:

Trong đó:

  • v là vận tốc (km/h, m/s…)
  • S là quãng đường (km, m…)
  • t là thời gian (giờ, giây…)

Câu 2: Để đo tốc độ, ta có thể sử dụng những cách nào?

Đo bằng đồng hồ bấm giây

Đo bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện

Đo bằng thiết bị “bắn tốc độ”

Câu 3: Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi có hình dạng như thế nào? Dựa vào đồ thị tốc độ chuyển động chúng ta có thể biết được điều gì?

Trả lời:

  • Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một đường thẳng.
  • Dựa vào đồ thị tốc độ chuyển động chúng ta có thể biết được thời gian chuyển động, quãng đường di chuyển và vận tốc của vật đó.
  • Để so sánh tốc độ của chuyển động của hai vật ta cần lưu ý điều gì?
  • Để so sánh tốc độ chuyển động của hai vật ta cần lưu ý:
  • Hai chuyển động đó có tốc độ cùng đơn vị đo

Câu 5: Thiết kế sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức chương 4. Tốc độ

LUYỆN TẬP

Câu 1. Đổi 108 km/h = …………… m/s

  1. 10m/s
  2. 15m/s
  3. 20m/s
  4. 30m/s

Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của tốc độ?

  1. m/s
  2. km/s
  3. kg/m3
  4. m/phút

Câu 3. Hãy chọn giá trị tốc độ cho phù hợp cho người đi xe đạp lúc đổ dốc:

  1. 340m/s
  2. 42,5km/h
  3. 5km/h
  4. 50km/h

Câu 4. Dụng cụ nào để đo tốc độ?

  1. Lực kế
  2. Nhiệt kế
  3. Đồng hồ bấm giây
  4. Tốc kế

Câu 5. Nếu biết độ lớn tốc độ của một vật, ta có thể:

  1. Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng.
  2. Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.
  3. Biết được tại sao vật chuyển động.
  4. Biết được hướng chuyển động của vật.

VẬN DỤNG

     Vận dụng các kiến thức đã học, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập số 2

Câu 1. Một chiếc xe đi được quãng đường 600m trong 30s. Tốc độ của xe là bao nhiêu?

Trả lời: Tốc độ của xe là 600 : 30 = 20m/s

Câu 2. Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8m/s:

  1. Xe đi được bao xa trong 8s?
  2. Cần bao nhiêu lâu để xe đi được 160m?

Trả lời:

Trong 8s, xe đi được 8 x 8 = 64m.

Để đi được 160m thì xe cần đi trong thời gian là 160 : 8 = 20s.

Câu 3. Tính tốc độ của chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường thời gian của chuyển động (hình 8.6).

Trả lời: Tốc độ của chuyển động là 5m/s

Câu 4. Trong hình 8.7, đường màu đỏ và đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ thị quãng đường, thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi đường dài.

  1. Tính quãng đường xe A đi được trong một giờ đầu tiên.
  2. Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ hai của chuyến đi
  3. Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên?
  • Trả lời:
  • Trong 1 giờ đầu, xe A đi được quãng đường là 50 x 1= 50km.
  • Trong giờ thứ hai, tốc độ xe A giảm còn 20 km/h.
  • Trong một giờ đầu tiên, xe B chuyển động chậm hơn xe A.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Hoàn thành bài tập.
  • Ôn lại kiến thức chương 4.
  • Xem trước nội dung chương 5 Âm thanh.

BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ

Chat hỗ trợ
Chat ngay