Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 9: Sự truyền âm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Trò chơi “Điện thoại cốc giấy”

Luật chơi

Trò chơi cần 2 đội, mỗi đội có 4 thành viên: 2 bạn có vai trò đọc từ khóa vào một đầu dây, 2 bạn còn lại lắng nghe âm thanh từ đầu dây bên kia và đoán từ khóa. Hai đội oẳn tù xì, đội thắng được chơi trước.

BÀI 9. SỰ TRUYỀN ÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sự truyền sóng âm trong không khí

Sự truyền sóng âm trong chất rắn và chất lỏng

  1. Sự truyền sóng âm trong không khí
  2. Tạo sóng âm

Làm việc nhóm

Làm thí nghiệm dùng búa cao su gõ 3 lần vào nhanh của âm thoa. Quan sát hiện tượng.

  • Em có nghe thấy âm thanh do âm thoa phát ra không?
  • Quan sát bằng mắt thường, khi phát ra âm thanh thì âm thoa bị rung động hay đứng im một chỗ.
  • Em có thể nghe được âm thanh phát ra từ chiếc âm thoa.
  • Khi phát ra âm, các nhánh âm thoa đều rung động.

KẾT LUẬN

  • Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm.
  • Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

Âm thanh (sóng âm) phát ra từ các vật dao động có thể truyền qua không khí đến tai người nghe.

Một viên bi được treo ở đầu sợi dây nhẹ, dao động như hình 9.3. Vị trí cân bằng của viên bi là vị trí nào?

Vị trí A là vị trí cân bằng

2.Sự truyền âm trong không khí

Thảo luận nhóm đôi

Quan sát hình 9.4 và 9.5 đồng thời nghiên cứu thông tin trong sgk, giải thích sự truyền âm thanh trong không khí diễn ra như thế nào?

  • Khi âm thoa dao động, cả hai nhánh của âm thành luận phiên cùng di chuyển lại gần và ra xa nhau.
  • Khi di chuyển ra xa nhau, mỗi nhánh âm thoa đẩy lớp không khí ở mặt bên ngoài của chúng làm cho lớp không khí đó bị nén ( lớp không khí giữa chúng bị giãn ra)
  • Khi di chuyển lại gần nhau, hai nhánh âm thoa làm giãn lớp không khí ở các mặt bên ngoài (lớp không khí giữa chứng bị nén lại.
  • Quá trình dao động của hai nhánh âm thoa, khiến lớp không khí xung quanh bị giãn nén liên lục và truyền cho các lớp khí xung quanh.

Đọc phần em có biết sgk trang 55 và nêu biện pháp để bảo vệ tai.

Các biện pháp bảo vệ tai:

  • Không để dị vật lọt vào trong tai.
  • Không ngoáy tai quá sâu.
  • Không nên nghe nhạc quá lớn.
  • Bảo vệ thính giác trong môi trường có độ ồn cao.
  • Thường xuyên kiểm tra thính giác.
  • Không sử dụng thuốc tùy tiện.
  1. Sự truyền sóng âm trong chất rắn và chất lỏng
  2. Truyền âm trong chất rắn
  • Trong thí nghiệm ở hình 9.6, khi áp cốc vào tai mình, bạn B nghe được tiếng nói của bạn A. Âm đã truyền đến tai bạn B như thế nào?
  • Theo em sự lan truyền âm trong không khí nhanh hơn hay trong chất rắn nhanh hơn ?

Trả lời

Khi bạn A nói, âm thanh từ miệng bạn A phát ra được coi là nguồn âm, nguồn âm này dao động làm cho lớp không khí trong cốc mà bạn A đang cầm dao động theo.

  • Sự dao động này cũng được truyền cho các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chiếc cốc A, truyền sang sợi dây và rồi truyền sang chiếc cốc B. 
  • Không khí bên trong chiếc cốc B dao động theo, làm cho màng nhĩ tai của bạn B dao động, bạn B nghe được âm thanh của bạn A nói.

Chú ý: Sự lan truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: TỐC ĐỘ

Chat hỗ trợ
Chat ngay