Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 kết nối tri thức
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM, CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Tại sao tường của nhà hát, rạp chiếu phim thường được làm sần, sùi hoặc treo phú rèm nhung, len, dạ?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. PHẢN XẠ ÂM
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ âm
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK và trả lời câu hỏi: Phản xạ âm là gì? Nêu ví dụ về hiện tượng phản xạ âm trong thực tế.
Sản phẩm dự kiến:
- Âm được dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
- Chú ý: Khi âm phản xạ truyền đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian lớn hơn giây thì âm phản xạ được gọi là tiếng vang.
II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT, VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Cho ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém?
Sản phẩm dự kiến:
- Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
- Vật liệu có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém
III. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời: Nêu vai trò của âm thanh đối với đời sống của con người và các động vật khác
Sản phẩm dự kiến:
1. Tiếng ồn
- Những âm thanh to, kéo dài có thể hại đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người gọi là tiếng ồn.
- Ở những nơi thường xuyên có tiếng ồn, ta nói môi trường sống tại đó bị ô nhiễm tiếng ồn.
2. Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền
- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt?
A. Bề mặt của một tấm vải.
B. Bề mặt của một tấm kính.
C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ.
D. Bề mặt của một miếng xốp.
Câu 2: Giả sử nhà Mai ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà Mai.
A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà.
B. Luôn mở cửa cho thông thoáng.
C. Trồng cây xanh xung quanh nhà.
D. Chuyển nhà đi nơi khác.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai?
A. Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.
B. Mọi âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.
C. Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.
D. Trong cùng một môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc truyền âm tới là như nhau.
Câu 4: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
A. Xác định độ sâu của đáy biển.
B. Nói chuyện qua điện thoại.
C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa.
D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa.
Câu 5: Âm phản xạ có:
A. độ to nhỏ hơn âm tới.
B. độ to bằng âm tới.
C. độ to lớn hơn âm tới.
D. độ to bằng hoặc nhỏ hơn âm tới tuỳ thuộc vào môi trường truyền âm.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - B | Câu 2 - C | Câu 3 - C | Câu 4 - A | Câu 5 - A |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Một người đứng trên mép hòn đảo cách vách núi phía trước 3 000 m, giữa vách núi và hòn đảo có một chiếc tàu thủy neo đậu (Hình 14.2). Khi tàu hú còi, người này nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 4 s. Xác định khoảng cách từ tàu tới đảo. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Câu 2: Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyền tới đáy biển. Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại. Trong một phép đo độ sâu của đáy biển người ta ghi lại được từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1,2 s. Biết tốc độ truyền âm trong nước biển là 1 500 m/s. Tính độ sâu của đáy biển
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 kết nối tri thức
VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo
VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức
VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU
Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều
Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều