Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)

Bài giảng điện tử Lịch sử 11 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 cánh diều Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (P4)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 cánh diều

NHIT LIT CHÀO MNG CÁC EM ĐN VI BÀI HC MI!

BÀI 8: MT S CUC KHI NGHĨA VÀ CHIN TRANH GII PHÓNG TRONG LCH S VIT NAM

(T TK III TCN ĐN CUI TK XIX)

NI DUNG BÀI HC

Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc.

Khởi nghĩa Lam Sơn.

Phong trào Tây Sơn.

Những bài học lịch sử chính.

MỘT SỐ BÀI HC LCH S

THO LUN NHÓM ĐÔI

Em hãy đọc mục Em có biết, thông tin mục 4 SGK tr.60, 61 và hoàn thành Phiếu học tập số 3:

  • Rút ra những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh.

Giá trị của các bài học lịch sử

  • Có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
  • Có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi.

Ví dụ

Đại dịch Covid-19 đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của nhân dân. Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân là trên hết, tháng 7/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi gửi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch Covid-19, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng ra lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch Covid-19”.

Hưởng ứng những Lời kêu gọi đó, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đã đoàn kết, đồng lòng cùng với Đảng, Chính phủ, các cấp chính quyền, các ngành,… triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt ngăn chặn và từng bước đẩy lùi dịch bệnh.

Các em hãy theo dõi video sau về Lời kêu gọi gửi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch Covid-19

TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”

Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội và thi đua nhau trả lời, khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng. Đội nào trả lời được đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.

Câu 1: Cuộc khởi nghĩa mở đầu quá trình đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ của người Việt trong thời kì Bắc thuộc là:

  1. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
  2. Khởi nghĩa Lý Bí.
  3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
  4. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 2: Việc những người phụ nữ như Hai Bà Trưng, Bà Triệu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành độc lập, tự chủ cho thấy:

  1. Vai trò, vị trí quan trọng và sự nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.
  2. Vai trò quyết định của người phụ nữ trong đời sống xã hội đương thời.
  3. Sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.
  4. Vai trò nổi bật của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Câu 3: Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện điều gì?

  1. Mong muốn quốc gia tồn tại lâu dài, yên vui.
  2. Mong muốn đất nước liên tục ở trong mùa xuân.
  3. Ý chí và quyết tâm bảo vệ độc lập, tự chủ.
  4. Ý chí và quyết tâm duy trì hòa bình, ổn định.

Câu 4: Năm 1414, sau khi hoàn thành đánh dẹp các lực lượng khởi nghĩa ở Đại Việt, nhà Minh đã:

  1. Biến Đại Việt thành huyện Giao Chỉ, thi hành chính sách bóc lột nặng nề.
  2. Biến Đại Việt thành quận Giao Chỉ, thi hành chính sách cai trị hà khắc.
  3. Ý chí và quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
  4. Thực hiện chính sách cai trị hà khắc, thủ tiêu lĩnh vực kinh tế của Đại Việt.

Câu 5: Sự thay đổi nào sau đây giúp khởi nghĩa Lam Sơn phát triển nhanh chóng, thoát khỏi tình trạng khó khăn, bế tắc?

  1. Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh chấp thuận.
  2. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan khoảng 15 vạn quân viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
  3. Cuối năm 1426, nghĩa quân rời Thanh Hóa, chuyển vào Nghệ An.
  4. Cuối năm 1424, nghĩa quân rời Thanh Hoá, chuyển vào Nghệ An.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÚ NGHĨA TƯ BẢN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay