Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 kết nối Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 kết nối tri thức Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077). Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075- 1077)

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ai là người được vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285)?

  1. Trần Thủ Độ
  2. Trần Quang Khải
  3. Trần Quốc Tuấn
  4. Trần Khánh Dư

Câu 2: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

  1. Tể tướng
  2. Vua
  3. Thái úy
  4. Thái sư

Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ"Phá cường địch, báo hoàng ân"?

  1. Trần Quốc Tuấn
  2. Phạm Ngũ Lão
  3. Trần Quốc Toản
  4. Trần Khánh Dư

Câu 4: Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

  1. Hòa Mâu
  2. Quách Quỳ
  3. Triệt Tiết
  4. Tô Giám

Câu 5: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

  1. Lý Kế Nguyên
  2. Vua Lý Thánh Tông
  3. Lý Thường Kiệt
  4. Tông Đản

Câu 6: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của

  1. Đại Việt giữa thế kỉ XI
  2. Đại Cồ Việt đầu thế kỉ X
  3. Nhà Tống ở Trung Quốc giữa thế kỉ XI
  4. Tất cả đều đúng

Câu 7: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  1. Đánh hai nước Liêu - Hạ.
  2. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.
  3. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
  4. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 8: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

  1. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
  2. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
  3. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
  4. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 9:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

  1. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
  2. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt
  3. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong
  4. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống

Câu 10: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là

  1. Hà Bổng, Hà Trương
  2. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
  3. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
  4. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

C

C

D

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

B

C

D

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

  1. Hòa Mâu
  2. Quách Quỳ
  3. Triệt Tiết
  4. Tô Giám

Câu 2: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  1. Đánh hai nước Liêu - Hạ.
  2. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.
  3. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.
  4. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 3: Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

  1. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
  2. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên
  3. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
  4. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 4: Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu?

  1. Hai nước Thục – Ngô
  2. Hai nước Liêu – Hạ
  3. Hai nước Sở - Hán
  4. Hai nước Minh – Than

Câu 5: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  1. Đánh hai nước Liêu - Hạ
  2. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
  3. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
  4. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Câu 6: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của

  1. Đại Việt giữa thế kỉ XI
  2. Đại Cồ Việt đầu thế kỉ X
  3. Nhà Tống ở Trung Quốc giữa thế kỉ XI
  4. Tất cả đều đúng

Câu 7: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

  1. Trận Bạch Đằng năm 981
  2. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)
  3. Trận Như Nguyệt (1077)
  4. Cả ba trận trên

Câu 8: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

  1. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương
  2. Do sự xúi dục của Cham-pa
  3. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh
  4. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống

Câu 9: Ý nào không minh chứng cho sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?

  1. Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam
  2. Ngăn trở việc buôn bán đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người
  3. Xây dựng các căn cứ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở gần biên giới Đại Việt
  4. Cử sứ giả sang Đại Việt mượn đường để đánh Champa

Câu 10: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là

  1. Hà Bổng, Hà Trương
  2. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
  3. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
  4. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

C

B

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

A

D

B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Hãy cho biết ba chủ trương lớn được nhà nước ta ban hành khi kháng chiến bùng nổ?

Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đem lại ý nghĩa lịch sử như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

+ Hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới bố trí quân đánh chặn để kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch khi chúng vừa tiến sang.

+ Bố trí lực lượng thủy binh mạnh đóng ở vùng ven biển Đông Bắc để chặn thủy binh địch, phá vỡ kế hoạch phối hợp thủy – bộ của chúng.

+ Xây dựng phòng tuyến kiên cố bên bờ Nam sông Như Nguyệt và bố trí bộ binh đóng giữ, không cho chúng tiến xuống phía nam để vào thành Thăng Long.

 2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

+ Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống.

+ Thắng lợi đó đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Thắng lợi đó đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt và sự lãnh đạo sáng suốt, tài ba của Lý Thường Kiệt.

1,5 điểm

1 điểm

1,5 điểm

ĐỀ 2

Câu 1: Hãy cho biết ba chủ trương lớn được nhà nước ta ban hành khi kháng chiến bùng nổ?

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời nhà Lý.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

- Có ba chủ trương lớn được ban hành:

+ Hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới bố trí quân đánh chặn để kiềm chế, tiêu hao sinh lực địch khi chúng vừa tiến sang.

+ Bố trí lực lượng thủy binh mạnh đóng ở vùng ven biển Đông Bắc để chặn thủy binh địch, phá vỡ kế hoạch phối hợp thủy – bộ của chúng.

+ Xây dựng phòng tuyến kiên cố bên bờ Nam sông Như Nguyệt và bố trí bộ binh đóng giữ, không cho chúng tiến xuống phía nam để vào thành Thăng Long.

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(4 điểm)

+ Nhờ ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt.

+ Nhờ sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc.

+ Nhờ biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.

- Nhờ công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất sáng tạo và độc đáo.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

  1. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
  2. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên
  3. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
  4. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 2: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

  1. Đánh hai nước Liêu - Hạ
  2. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ
  3. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
  4. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Câu 3: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khiêm và châu Liêm vào mục đích gì?

  1. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống
  2. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt
  3. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
  4. Đánh vào nơi tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt

Câu 4:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

  1. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
  2. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt
  3. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong
  4. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Chiến thuật “công tâm” được Lý Thường Kiệt sử dụng như thế nào?

Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đem lại ý nghĩa lịch sử như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

B

D

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Lý Thường Kiệt đã sử dụng chiến thuật “công tâm”: Đánh vào tâm lý của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ Nam quốc sơn hà.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

+ Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống.

+ Thắng lợi đó đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Thắng lợi đó đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt và sự lãnh đạo sáng suốt, tài ba của Lý Thường Kiệt.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Vào thời gian nào quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta?

  1. Cuối năm 1076
  2. Đầu năm 1077
  3. Cuối năm 1075
  4. Đầu năm 1076

Câu 2: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

  1. Tể tướng
  2. Vua
  3. Thái úy
  4. Thái sư

Câu 3: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

  1. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới
  2. Tất cả các ý trên
  3. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam
  4. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước

Câu 4: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là

  1. Hà Bổng, Hà Trương
  2. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
  3. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
  4. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời nhà Lý.

Câu 2: Chiến thuật “công tâm” được Lý Thường Kiệt sử dụng như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

C

B

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

+ Nhờ ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt.

+ Nhờ sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc.

+ Nhờ công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất sáng tạo và độc đáo.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Lý Thường Kiệt đã sử dụng chiến thuật “công tâm”: Đánh vào tâm lý của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ Nam quốc sơn hà.

3 điểm

=> Giáo án lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay