Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 5: Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát một số hình ảnh về chúa Nguyễn Hoàng, đọc đoạn tư liệu (SGK tr.27) và trả lời câu hỏi

Hãy chia sẻ hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng và công cuộc khai phá vùng đất Đàng Trong, quá trình thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.

  • Nguyễn Hoàng có cha là Nguyễn Kim – một trong những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê.
  • Ông đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam.
  • Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn đã làm cho Đàng Trong hưng thịnh, góp phần quyết định tạo nên trọn vẹn dáng hình chữ S của Tổ quốc Việt Nam như ngày nay.
  • Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược: Nguyễn Hoàng là một người khôn ngoan mà lại có lòng nhân đức, thu dùng hào kiệt, yên ủi nhân dân, cho nên lòng người ai cũng mến phục.

BÀI 5. QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ CỦA ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1.

KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ ĐẠI VIỆT

Quan sát Hình 5.1 - 5.3, đọc thông tin trong mục 1 SGK tr.24, 25 và trả lời câu hỏi: Trình bày khái quát quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Câu hỏi gợi ý:

  • Nguyên nhân dẫn đến quá trình khai phá về phía Nam của các chúa Nguyễn là gì?
  • Nêu những sự kiện thể hiện quá trình khai phá Đại Việt do các chúa Nguyễn tiến hành xuống phía Nam.
  • Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
  • TK XVI, quá trình khai phá của Đại Việt do các chúa Nguyễn tiến hành xuống phía Nam.

Mở rộng kiến thức

Xem video về chúa Nguyễn Hoàng khai phá vùng đất phía Nam năm 1958

  • Ở Nam Trung Bộ
  • Năm 1611: đặt phủ Phú Yên.
  • Năm 1653: đặt dinh Thái Khang
  • Năm 1693: đặt trấn Thuận Thành

Ở Nam Bộ

Năm 1623: lập các trạm thu thuế ở Bến Nghé (TP. Hồ Chí Minh ngày nay).

Năm 1698: lập phủ Gia Định.

Cuối TK XVIII: sáp nhập vùng đất thuộc tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp,…ngày nay.

Phủ Gia Định xưa

Cảnh chợ quê Nam Bộ xưa

Mở rộng kiến thức

Xem video về Chúa Nguyễn Phúc Tần với công lao mở đất Đồng Nai

Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn:

  • Huy động nhân dân khai hoang
  • Cho phép người dân sở hữu ruộng đất họ khai phá được.

=> Năm 1757: Hoàn thiện hệ thống chính quyền vùng đất Nam Bộ tương đương ngày nay.

Quan sát, so sánh các lược đồ sau và thực hiện nhiệm vụ: Đánh dấu trên Lược đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) những vùng đất mới được khai phá trong thế kỉ XVI – XVIII.

Lược đồ Đại Việt thời Lê Thánh Tông với 13 đạo thừa tuyên

Lược đồ vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI

Lược đồ lãnh thổ Đại Việt cuối TK XVIII

Chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ đầu thế kỉ XVII đã cho Công chúa Ngọc Vạn sang Chân Lạp làm vợ vua Chey Chét-ta II và thiết lập 2 trạm thu thuế ở Sài Gòn - Bến Nghé, cho thấy ông đã có sẵn một tầm nhìn chiến lược và một chủ trương vừa tổng thể, vừa cụ thể trong việc khai phá đất đai và xác lập chủ quyền trên toàn vùng Nam Bộ. Sau những cố gắng này, ở xứ Quảng, lần lượt là Phú Yên, Thái Khang, Bình Thuận,... nhanh chóng được sáp nhập vào Đàng Trong.

(Theo Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Vùng đất Nam Bộ, Tập IV,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2017, tr. 74).

Mở rộng kiến thức

Xem video về chiến lược và chủ trương của chúa Nguyễn Phúc Nguyên trong việc mở rộng bờ cõi

PHẦN 2.

QUÁ TRÌNH XÁC LẬP VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN

Khai thác Tư liệu, mục Em có biết, Hình 5.4, đọc thông tin trong mục và hoàn thành Phiếu học tập: Trình bày quá trình các chúa Nguyễn xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Nêu ý nghĩa của những việc làm đó.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn

Hoạt động xác lập

……………………………...

Hoạt động thực thi

………………………………

Ý nghĩa

………………………………

Trong bản đồ, không vẽ vị trí Bãi Cát Vàng. Chữ “Bãi Cát Vàng” được thể hiện trong phần chú giải.

Phần chú giải là tư liệu chữ thể hiện rõ chủ quyền Đại Việt với “Bãi Cát Vàng” – được hiểu là cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa vào thời điểm bản đồ được vẽ và chú giải.

Hình 5.4. Bản đồ do Đỗ Bá soạn vẽ vào TK XVII in trong tập Toàn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư

          Về hoạt động của các đội Hoàng Sa và Bắc Hải, Lê Quý Đôn viết: “… cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đấy tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, hòn bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiến, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kì tháng 8 thì về”.

(Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2007, tr.155)

Hoạt động xác nhận

Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa được gọi bằng nhiều tên khác nhau trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến.

Bãi Cát Vàng

Đại Trường Sa

Vạn Lý Hoàng Sa

Vạn Lý Trường Sa

Cồn Vàng

Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam thời Lê trung hưng, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại năm 1741. Bãi cát vàng trên bản đồ tức là Hoàng Sa

Các quần đảo Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa trong Đại Nam nhất thống toàn đồ (năm 1834-1840).

Bản đồ do Đỗ Bá vẽ vào thế kỉ XVII, in trong Toàn tập An Nam lộ

Bản sao bản đồ Biển Đông của Matteo Ricci, vẽ trong "Khôn dư vạn quốc toàn đồ" có dòng chú thích bằng chữ Hán có nghĩa là Vạn Lý Trường Sa.

Các em hãy xem video về những cổ vật khẳng định chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa

Hoạt động thực thi

Được thực hiện có tổ chức, hệ thống, liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.

Biện pháp

Lập 2 đội dân binh độc đáo:

  • Đội Hoàng Sa
  • Đội Bắc Hải

Hoạt động

  • Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.
  • Thu lượm hàng hóa của những con tàu bị đắm, khai thác sản vật.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX

Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 6. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Chat hỗ trợ
Chat ngay