Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bài giảng điện tử Lịch sử 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 6: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như:

Nguyễn Danh Phương

Vì sao nhiều tỉnh, thành phố đặt tên các con đường theo tên các thủ lĩnh tiêu biểu của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

Ý nghĩa: thể hiện tấm lòng tri ân của các thế hệ sau này với những người đã lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài, đấu tranh chống áp bức, bất công.

BÀI 6

KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN

Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN I

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Các em hãy quan sát Hình 6.1, đọc mục Em có biết, thông tin mục I - SGK tr.27, 28 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nêu bối cảnh lịch sử dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Chính trị:

…………………………………………

…………………………………………

Kinh tế:

…………………...

…………………...

............................

Hệ quả:

…………………

…………………

…………………

Xã hội:

…………………...

…………………...

............................

Ÿ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

(Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Quyển 37,

Tập hai, NXB Giáo dục, 1998, tr. 814)

Ÿ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, ngạo mạn hách dịch..., cả nước căm ghét và kinh sợ chúng.

(Trích Thông sức của Ngự sử đài năm 1719, Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Lịch sử 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 116)

Ÿ Để có tiền giải quyết khó khăn, phủ chúa có lệnh “ai có nghề gì cũng đều phải nộp thuế”. Vì trưng thu quá mức nên “có người vì thuế sơn sống mà chặt cây sơn; vì thuế vải lụa mà phá khung cửi; vì thu cá tôm mà phải cất giấu chài lưới,…“.

Ÿ Nạn đói khủng khiếp ở Đàng Ngoài làm cho “dân phiêu tán dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường. Giá gạo cao vọt, một trăm đồng tiền không được một bữa no...".

(Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Quyển 37 – 39, Tập hai, Sđd, tr. 817, 852)

Chính trị

Giữa TK XVIII: chính quyền lâm vào khủng hoảng.

Chúa Trịnh không quan tâm triều chính, ăn chơi, hưởng thụ.

Quan lại ra sức bóc lột nhân dân.

Kinh tế

  • Ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt.
  • Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, điêu tàn.

Xã hội

  • Hạn hán, lụt lội, mất mùa, vỡ đê.
  • Nạn đói diễn ra.
  • Cuộc sống khốn đốn.
  • Nông dân đấu tranh.

Tranh vẽ mô tả cảnh ăn chơi trong phủ chúa Trịnh

Tranh vẽ mô tả cuộc sống lầm than của nhân dân

Nếu là người dân sống ở Đàng Ngoài thời kì này, em có ủng hộ các cuộc khởi nghĩa nông dân không? Vì sao?

Nếu là người dân sống ở Đàng Ngoài thời kì này, em có ủng hộ các cuộc khởi nghĩa nông dân vì các cuộc khởi nghĩa sẽ giải quyết các khó khăn về mọi mặt của nông dân Đàng Ngoài (ruộng đất bị chiếm, hạn hán, lụt lội, mất mùa,….).

TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hệ quả:

NÔNG DÂN VÙNG LÊN ĐẤU TRANH

Kinh tế:

  • Ruộng đất của nông dân bị chiếm đoạt.
  • Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
  • Thủ công nghiệp, thương nghiệp sa sút, điêu tàn.

Chính trị:

  • Chính quyền lâm vào khủng hoảng.
  • Chúa Trịnh ăn chơi, sa đọa.
  • Quan lại bóc lột nhân dân.

Xã hội:

  • Hạn hán, lụt lội, mất mùa, vỡ đê.
  • Nạn đói xảy ra ở nhiều nơi.
  • Cuộc sống khốn đốn.

Trịnh Giang (1711 – 1762)

  • Thời gian trị vì: 1729 -
  • Trong thời gian cai trị, Trịnh Giang làm nhiều việc mất lòng người như: giết hại vua Lê và nhiều đại thần được trọng vọng; lại sa vào con đường ăn chơi xa xỉ, tin dùng hoạn quan, gian nịnh khiến chính sự ngày càng đổ nát.
  • Đến nửa cuối giai đoạn trị vì, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, thành một làn sóng mạnh mẽ khắp Đàng Ngoài.
  • Các sử gia thường xếp thời kỳ của ông là bắt đầu giai đoạn suy vong của họ Trịnh.

Hậu quả của sự mục nát chính quyền họ Trịnh

Nạn đói khủng khiếp năm 1740 - 1741 ở Đàng Ngoài, "Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường... Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cá chuột, Tắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi".

PHẦN II

DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ

THẢO LUẬN NHÓM

Em hãy khai thác Hình 6.2 – 6.3, Bảng 6, mục Góc khám phá, đọc thông tin trong mục SGK tr.28 và trả lời câu hỏi:

Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất.

Nhóm 2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương.

Nhóm 3: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Gợi ý:

Thời gian bùng nổ

Người lãnh đạo

Phạm vi

Kết quả

Hình 6.2. Lược đồ địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gian

Địa điểm

1

Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ

1740 – 1741

Ninh Xá (Hải Dương)

2

Vũ Đình Dung

1740

Sơn Nam

3

Nguyễn Hữu Cầu

1741 – 1751

Đồ Sơn, Vân Đồn → Kinh Bắc → Sơn Nam → Thanh Hóa, Nghệ An

4

Hoàng Công Chất

1739 – 1769

Sơn Nam → Tây Bắc

5

Nguyễn Danh Phương

1740 – 1751

Tam Đảo → Sơn Tây, Tuyên Quang

6

Lê Duy Mật

1738 – 1770

Thanh Hóa, Nghệ An

7

Nguyễn Dương Hưng

1737

Sơn Tây

  1. a) Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769)

Thời gian bùng nổ

•      1739 – 1769

Người lãnh đạo

•      Hoàng Công Chất

Phạm vi

•      Nổ ra ở vùng Sơn Nam.

•      Xây dựng căn cứ ở Điện Biên.

Kết quả

•      Năm 1769, khởi nghĩa bị dập tắt.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII - XIX

Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 6. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ 8 CÁNH DIỀU CHƯƠNG 7. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

Chat hỗ trợ
Chat ngay