Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Lịch sử 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Lịch sử 8 CTST.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 LỊCH SỬ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THÉ KỈ XVIII

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 1 Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 2 Cách mạng công nghiệp

CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 3 Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 4 Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 5 Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 6 Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 7 Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 8 Phong trào Tây Sơn

CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 9 Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 10 Công xã Pa-ri (năm 1871)
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 11 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 12 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 13 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 14 Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

CHƯƠNG 5. CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐÊN ĐẦU THẾ KỈ XX

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 15 Trung Quốc
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 16 Nhật Bản
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 17 Ấn Độ
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 18 Đông Nam Á

CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 19 Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 20 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 21 Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 22 Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Giáo án Lịch sử 8 Chân trời bài 23 Việt Nam đầu thế kỉ XX

 => Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 8 KÌ 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: Trung Quốc

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 5: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

BÀI 15: TRUNG QUỐC

(1 tiết)

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Kiến thức

HS học về:

  • Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
  • Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (15.1, 15.2) dưới sự hướng dẫn của GV để nhận thức về khu vực ảnh hưởng của các cường quốc trên lãnh thổ Trung Quốc vào cuối thể kỉ XIX; diễn biến và kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911).
  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc; trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi; nhận biết được nguyên nhân thắng lợi và nêu được ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về tư tưởng Tam dân để liên hệ với thực tiễn đời sống xã hội hiện nay.
  1. Phẩm chất
  • Nhân ái: Đồng cảm với đời sống của nhân dân các nước thuộc địa dưới nền đô hộ của chủ nghĩa đế quốc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
  • Lược đồ, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử và Địa lí 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
  3. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả bức tranh mà em quan sát được.
  4. Sản phẩm: HS mô tả bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát bức tranh phần Dẫn nhập SGK tr.64:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Mô tả bức tranh mà em quan sát được.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả bức tranh “Chiến tranh thuốc phiện”.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Năm 1839, trước tình trạng thương nhân Anh buôn lậu thuốc phiện tràn lan ở Trung Quốc, Triều Thanh đã gửi thư đến Nữ hoàng Anh: “Tôi được biết quý quốc nghiêm cấm việc hút thuốc phiện…. Quý quốc đã không cho phép thuốc phiện tàn phá đất nước mình thì càng không nên để nó làm tổn hại các nước khác”. Lời khẩn cầu bị phớt lờ. Một năm sau, Chiến tranh thuốc phiện xảy ra, mở đầu cho quá trình các cường quốc phương Tây xâm lược Trung Quốc.

+ Bức tranh miêu tả cảnh tàu hơi nước Ne-me-sít của Anh tấn công và phá hủy thuyền buồm của Trung Quốc tại Xuyên Tỵ, Quảng Châu vào năm 1840.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy, quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc diễn ra như thế nào? Phong trào cách mạng nổi bật của nhân dân Trung Quốc trong thời kì này là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 15: Trung Quốc.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.64 và trả lời câu hỏi: Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc diễn ra như thế nào?
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc và chuẩn kiến thức của GV.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, xác định khu vực ảnh hưởng của các cường quốc trên lãnh thổ Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX.

+ GV lưu ý HS thuật ngữ “khu vực ảnh hưởng”: Đây là vùng đất mà Triều Thanh phải giao cho các nước đế quốc chiếm đóng, quản lí, kiểm soát về thương mại và đầu tư theo các hiệp ước được kí từ sau thất bại của Chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) nhưng không phải là “thuộc địa”.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu 15.1, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.64 và trả lời câu hỏi: Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc diễn ra như thế nào?

- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình ảnh có liên quan đến quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc:

Chiến tranh thuốc phiện (1840 -1842)

Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác hình ảnh, tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc

- Lí do các cường quốc xâm lược Trung Quốc:

+ Có tiềm năng về nguyên liệu thô.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc vào thế kỉ XIX.

- Sự kiện mở đầu quá trình các cường quốc xâm lược: Anh gây chiến (Chiến tranh thuốc phiện).

→ Nhà Thanh buộc phải kí với Anh Hiệp ước Nam Kinh.

- Quá trình các cường quốc Đức, Nga, Pháp, Nhật xác lập các vùng ảnh hưởng: dùng vũ lực ép Trung Quốc kí nhiều hiệp ước bất bình đẳng về chính trị, kinh tế.

- Hậu quả của quá trình các cường xâm lược Trung Quốc:

+ Các nước đế quốc từng bước xác lập các vùng ảnh hưởng.

+ Kiểm soát hoàn toàn về thương mại ở nhiều tỉnh thuộc lãnh thổ nhà Thanh.

Hoạt động 2. Cách mạng Tân Hợi

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 15.2, mục Nhân vật lịch sử, thông tin mục 2 SGK tr.65 và trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa, hạn chế của Cách mạng Tân Hợi.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách mạng Tân Hợi và chuẩn kiến thức của GV.
  4. Tổ chức thực hiện:

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Powerpoint bài: Công xã Pa-ri (năm 1871)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT LỊCH SỬ!

  1. Em hãy mô tả bức tranh minh họa em vừa quan sát.

    1. Bức tranh kể lại một phần của câu chuyện diễn ra trên đồi Mông-mác sáng ngày 18/3/1871.
    2. Một nhóm người bao gồm cả phụ nữ và trẻ em đang vây quanh các khẩu đại bác, đối mặt với quân đội Chính phủ và gào lên “Thật đáng xấu hổ! Các anh định làm gì?”. Những người lính hòa vào đoàn người, tiến vào tọa thị chính. Chính quyền mới ra đời – Công xã Pa-ri.

BÀI 10:

CÔNG XÃ PARIS

(NĂM 1871)

    1. NỘI DUNG BÀI HỌC
    2. 01
    3. CÔNG XÃ PA-RI NĂM 1871
    4. Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK tr.48 và trả lời câu hỏi: Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Công xã Pa-ri.

    Tháng 7/1870

    Chiến tranh Pháp – Phổ xảy ra.

    Na-pô-lê-ông III cũng 10 vạn quân thất trận và bị bắt làm tù binh.

    “Chính phủ vệ quốc” của giai cấp tư sản được thành lập.

    Chính phủ chấp nhận đầu hàng nhưng nhân dân muốn chiến đấu bảo vệ thủ đô.

    Ủy ban Trung ương Quốc dân được thành lập.

    Những sự kiện trong chiến tranh Pháp – Phổ

    Từ đồi Mông-mác, nhân dân và các tiểu đoàn Quốc dân tiến vào thủ đô.

    “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Véc-xai.

    Quần chúng chiếm tòa Thị chính Pa-ri

     trưa ngày 18/3/1871

    Lực lượng Ủy ban Trung ương Quốc dân trở lại căn cứ của họ ở đồi Mông-mác vào ngày 18 tháng 3 năm 1871.

    Lực lượng Ủy ban Trung ương Quốc dân trở lại căn cứ của họ ở đồi Mông-mác vào ngày 18 tháng 3 năm 1871.

    Em hãy khai thác mục Em có biết SGK tr.49 và cho biết:

    • Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm đến lợi ích của tầng lớp nào trong xã hội?
    • Đó là những chính sách gì?
    • Tầng lớp được quan tâm
    • Những chính sách
    • Trao quyền quản lí an ninh, nhà máy cho dân chúng.
    • Phân chia lại tài sản, đảm bảo mặt hàng thiết yếu.
    • Giáo dục miễn phí.
    • Em hãy quan sát Hình 10 SGK tr.49 và trả lời câu hỏi: Nhân dân đã bảo vệ Công xã Pa-ri như thế nào?
    • Những người phụ nữ Pa-ri trên chiến luỹ Đồi Trắng (Blanche) (tranh vẽ của H. Mô-loóc (Hector Moloch), Pháp (1849 – 1909))
    • Cuộc chiến đấu bảo vệ Công xã Pa-ri:
    • 2/4 - 28/5/1871: nhân dân Pa-ri đã dựng lên chiến lũy trên khắp đường phố, kiên cường chiến đấu.
    • Sau một “Tuần lễ đẫm máu”, 150 chiến sĩ Công xã đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng.
    • Rào chắn tại Quảng trường Công-coóc.
    • Các vụ thảm sát của quân đội Véc-xai trong Tuần lễ đẫm máu
    • Các em hãy xem video sau về tinh thần bất diệt của Công xã Pa-ri:
    1. Ý NGHĨA CỦA CÔNG XÃ PA-RI

    Em hãy đọc thông tin mục 1 SGK tr.49 và hoàn thành nhanh Phiếu học tập số 1: Tại sao nói “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân”?

    Ý NGHĨA CỦA CÔNG XÃ PA-RI

    • Nhà nước kiểu mới:…………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………………….

    • Nhà nước do dân:…………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………………….

    • Nhà nước vì dân:…………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………………….

    1. Sinh thời, C.Mác đã tổng kết những bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”. Ông đánh giá rất cao tinh thần quật cường, ý chí hy sinh anh dũng và ý nghĩa lịch sử to lớn của Công xã Pa-ri. Nhiều vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác xác minh, kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển. C.Mác khẳng định: Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới của giai cấp công nhân, là hình thức chính trị của sự giải phóng xã hội mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo ra.
    2. Đánh giá về ảnh hưởng sâu sắc của Công xã Pa-ri đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở châu Âu cuối thế kỷ XIX, V.I.Lê-nin nhấn mạnh: Công xã Pa-ri đã khuấy động mạnh mẽ phong trào xã hội chủ nghĩa ở toàn thể châu Âu; đã dạy cho giai cấp vô sản châu Âu “đặt những vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa một cách cụ thể”. Tuy có phạm sai lầm và thất bại, nhưng đó là hình thức chính trị “rốt cuộc đã được tìm ra” và Công xã Pa-ri “vẫn là một kiểu mẫu vĩ đại nhất của phong trào vô sản vĩ đại nhất trong thế kỷ XIX”.

..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo, tải giáo án lịch sử và địa lí 8 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử lịch sử 8 kì 2 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay