Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà

Bài giảng điện tử Vật lí 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Khi biết phương trình hoặc đồ thị của vật dao động điều hòa, làm thế nào để xác định được vận tốc và gia tốc của vật?

BÀI 4: BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

  1. BÀI TẬP VÍ DỤ

Thảo luận nhóm

Câu 1. Nếu đề bài cho phương trình dao động không đúng dạng cơ bản  thì ta xác định pha ban đầu như thế nào?

Câu 2. Có thể sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để xác định pha ban đầu, thời gian để vật đi từ điểm này đến điểm khác trong dao động điều hòa được không?

TRẢ LỜI

Câu 1. Ta phải đưa về phương trình có đúng dạng  sau đó xác định pha ban đầu.

Câu 2. Hoàn toàn có thể sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều để xác định pha ban đầu, thời gian để vật đi từ điểm này đến điểm khác trong dao động điều hòa.

PHIẾU HỌC TẬP

Ví dụ 1 (SGK – tr17): Cho phương trình của một vật dao động điều hòa:

 (cm)

Xác định biên độ A, tần số f, pha ban đầu  và li độ x1 tại thời điểm t1 = 0,05s.

 Ví dụ 2 (SGK – tr18): Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x = 5 cm và vận tốc v = -30 cm/s. Xác định:

  1. a) Biên độ và pha ban đầu của dao động.
  2. b) Giá trị cực đại của vận tốc và gia tốc của vật khi dao động.

Ví dụ 3 (SGK – tr18): Một vật dao động điều hòa với tần số góc  rad/s, có đồ thị của li độ x, vận tốc v và gia tốc a theo thời gian t được mô tả trên Hình 4.1.

Hãy chỉ đúng đồ thị của li độ (x – t), vận tốc (v – t), gia tốc (a – t) theo thời gian t trên Hình 4.1.

Ví dụ 1 (SGK – tr17)

  • So sánh phương trình dao động của vật với phương trình dạng cơ bản

 

  • Ta có:
  • Biên độ A = 5cm
  • Tần số Hz
  • Pha ban đầu (rad)
  • Li độ lúc t1:

Ví dụ 2 (SGK – tr18)

  1. a) Tần số góc của dao động: (rad/s).
  • Khi t = 0 ta có:
  • Biên độ và pha ban đầu của dao động:(cm)

   rad.

  1. b) Vận tốc cực đại của vật: cm/s.

Gia tốc cực đại của vật:  cm/s2 = 8,75 m/s2.

Ví dụ 3 (SGK – tr18)

Ta đã biết:

  • Vận tốc v sớm pha so với li độ và trễ pha  so với gia tốc.
  • Gia tốc a ngược pha so với li độ và sớm pha so với vận tốc.

Do đó, trên Hình 4.1 đường 2 là đồ thị li độ x(t), đường 1 là đồ thị vận tốc v(t), đường 3 là đồ thị gia tốc a(t).

TRÒ CHƠI

ÚP LY

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình là  (cm). Hãy cho biết biên độ, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu và pha của dao động ở thời điểm t = 1 s.

Trả lời: Từ phương trình: (cm) ta xác định được các đại lượng:

  • Biên độ A = 2 cm
  • Tần số góc: (rad/s)
  • Chu kì: T = 0,5 s
  • Tần số: f = 2 Hz
  • Pha ban đầu:
  • Pha ở thời điểm t = 1 s: .

Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh điểm gốc O với biên độ A = 10 cm và chu kì T = 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = A.

  1. a) Viết phương trình dao động của vật.
  2. b) Xác định thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = 5 cm.

Trả lời: T = 2 s =>  (rad/s)

  1. a) Phương trình dao động điều hòa có dạng:

Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = A=> A = Acosφ => cosφ = 1 => φ = 0

Suy ra, phương trình dao động điều hòa:  (cm)

  1. b) Khi vật đi qua vị tri có li độ x = 5 cm.

=> =>     

Do thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương nên vật sẽ di chuyển theo chiều âm tức là hướng về VTCB, khi đó chọn . Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ứng với  t =  s.

Câu 3: Hình 4.2 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có gắn một thanh nhỏ cách tâm bàn 15 cm. Bàn xoay được chiếu sáng bằng nguồn sáng rộng, song song, hướng chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn. Một con lắc đơn dao động điều hòa phía sau bàn xoay với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là  (rad/s). Bóng của thanh nhỏ và quả nặng của con lắc luôn trùng nhau.

  1. a) Tại sao nói dao động của bóng thanh nhỏ và quả nặng là đồng pha?
  2. b) Viết phương trình dao động của con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí hiển thị trong Hình 4.2.
  3. c) Bàn xoay đi một góc 600 từ vị trí ban đầu, tính li độ của con lắc và tốc độ của nó tại thời điểm này.

Đáp án: a) Nói bóng của thanh nhỏ và quả nặng là đồng pha vì chúng luôn xuất hiện đồng thời.

  1. b) Gốc thời gian là lúc con lắc ở vị trí biên dương và đang tiến về VTCB nên pha ban đầu là φ = 0 và biên độ A = 15 cm.

Tốc độ quay của bàn là 3π rad/s nên tốc độ góc của con lắc đơn cũng là 3π rad/s.

Phương trình dao động của con lắc đơn là:  (cm)

  1. c) Bàn xoay đi một góc 60° từ vị trí ban đầu, tương đương với pha dao động của con lắc đơn khi đó là 60°, li độ của con lắc đơn: .

Tốc độ của con lắc đơn tại thời điểm này:

Câu 4: Hình 4.3 là đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa.

  1. a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu của vật dao động.
  2. b) Viết phương trình dao động của vật.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 1: Dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. SÓNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 8: Mô tả sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 11: Sóng điện từ
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 12: Giao thoa sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 13: Sóng dừng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 14: Bài tập về sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐIỆN TRƯỜNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 17: Khái niệm điện trường
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 19: Thế năng điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 20: Điện thế
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 21: Tụ điện

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. DÒNG DIỆN. MẠCH ĐIỆN

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 22: Cường độ dòng điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 24: Nguồn điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 25: Năng lượng và công suất điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

Chat hỗ trợ
Chat ngay