Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều

Bài giảng điện tử Vật lí 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 18: Điện trường đều. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Chúng ta đã biết, cường độ điện trường tại mỗi điểm thường sẽ có giá trị khác nhau. Vậy có tồn tại những vùng điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị như nhau không?

BÀI 18:

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

  1. Khái niệm điện trường đều
  2. Điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song

III. Tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích

Phiếu học tập số 1

  1. Nêu khái niệm điện trường đều?
  2. Có thể tạo ra điện trường đều bằng cách nào? Làm thế nào để chứng minh được đó là điện trường đều (mô tả thí nghiệm, ví dụ…)
  3. Cường độ điện trường khi đó được xác định bằng công thức gì? Giải thích các đại lượng trong công thức?

I.Điện trường đều.

Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị bằng nhau về độ lớn, giống nhau về phương và chiều.

II .Điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.

Điện trường đều có thể tạo ra bằng cách sử dụng hai bản kim loại được đặt song song và cách nhau một khoảng d.

Tích điện trái dấu cho hai bản kim loại, khi đó hiệu điện thế giữa hai bản là U

Cường độ điện trường giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu:

Trong đó:

U là hiệu điện thế giữa hai bản phẳng (V)

d là khoảng cách giữa hai bản phẳng (m)

E là cường độ điện trường giữa hai bản phẳng (V/m)

Bài tập ví dụ

Trang 71

d = 20 cm

U = 1000 v

q=16.  C

Xác định phương, chiều, độ lớn lực điện tác dụng lên hạt bụi?

-  Độ lớn:  E= =5000 (v/m)

  • Vecto cường độ điện trường:

+Vuông góc với hai bản phẳng

+Chiều hướng từ bản điện tích dương sang bản điện tích âm.

q>0 nên lực điện cùng phương, cùng chiều với vecto cường độ điện trường

F= 8.

  • Câu hỏi
  • Điện tích dương sẽ di chuyển theo hướng nào trong điện trường?
  • Cùng chiều

III. Tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích

Xét một điện tích q bất kì có khối lượng m bay vào điện trường đều có cường độ điện trường là E với vận tốc ban đầu  theo phương vuông góc với đường sức. Môi trường giữa hai bản cực là chân không, coi trọng lực rất nhỏ so với lực điện.

Phiếu học tập số 2

  1. So sánh vecto lực điện tác dụng lên điện tích với vecto trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m chuyển động ném ngang?
  2. Nêu đặc điểm của chuyển động ném ngang?
  3. Lực điện và trọng lực  tương tự nhau. phương thẳng đứng, chiều đi xuống.

Điện tích q và vật m tương tự nhau đều coi là chất điểm.

Cường độ điện trường   và gia tốc trọng trường   tương tự nhau..

  1. Trong chuyển động ném ngang vật tham gia đồng thời 2 chuyển động:

Chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Quỹ đạo là có dạng là một nhánh của đường parabol

Thảo luận nhóm:

Tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức:

  1. Ảnh hưởng như thế nào đến vận tốc chuyển động.
  2. Dự đoán dạng quỹ đạo chuyển động.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. SÓNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. ĐIỆN TRƯỜNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay