Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích

Bài giảng điện tử Vật lí 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Ở môn Khoa học tự nhiên 8, chúng ta đã học một các định tính về tương tác giữa các điện tích, đó là các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.

Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng?

BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích

Định luật coulomb (cu-lông)

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

Tìm hiểu về tương tác giữa các điện tích

Thí nghiệm: Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.

Buộc và treo thanh nhựa, thanh thủy tinh sao cho chúng luôn ở trạng thái cân bằng.

Tìm hiểu về tương tác giữa các điện tích

Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi:

  1. a) Cọ xát một đầu thanh nhựa B với len rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (hình 16.1a).
  2. b) Cọ xát một đầu thanh thủy tinh C với lụa rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (hình 16.1b).

Tìm hiểu về tương tác giữa các điện tích

Tìm hiểu về tương tác giữa các điện tích

  1. a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu.
  2. b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

KẾT LUẬN

  • Có hai loại điện tích trái dấu và điện tích dương và điện tích âm.
  • Các điện tích cùng dấu đẩy nhau.
  • Các điện tích trái dấu hút nhau.
  • Lực hút, lực đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích (thường gọi tắt là lực điện).

Hoạt động (SGK – tr61)

  • Dựa vào hình 16.2a, vẽ các vecto lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình 16.2b,c còn lại.
  • Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn.

Trả lời Hoạt động (SGK – tr61)

  • Lực tương tác giữa các điện tích được biểu diễn như hình dưới
  • Lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cùng dấu, cùng độ lớn đặt tại các đỉnh của một tam giác đều được biểu diễn như hình bên
  • Hoạt động (SGK – tr62)

Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các điện tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách giữa chúng xác định độ lớn của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực tương tác và khoảng cách.

KẾT LUẬN

Độ lớn của lực điện giảm khi khoảng cách giữa các điện tích tăng và ngược lại.

ĐỊNH LUẬT COULOMB (CU-LÔNG)

  1. Đơn vị điện tích, điện tích điểm
  • Người ta kí hiệu giá trị của điện tích bằng chữ "q".
  • Trong hệ SI, đơn vị điện tích là culong (C).
  • Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta đang xét.

Thí nghiệm cân xoắn Coulomb

A: Quả cầu kim loại được giữ cố định.

B: Quả cầu kim loại giống hệt A, được gắn vào một đầu của thanh ngang làm bằng chất cách điện.

C: Quả cầu đối trọng của B để giữ thanh ngang cân bằng

D: Dây treo có tính đàn hồi chống lại sự xoắn.

E: Chốt quay để thay đổi vị trí của thanh ngang.

G: Bảng chia độ.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. SÓNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. ĐIỆN TRƯỜNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay