Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo

Giáo án công dân 7 học kì 2 bộ sách chân trời sáng tạo. Giáo án là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. KHBD kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo. Bản tài liệu này được soạn chi tiết, cẩn thận. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo


Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 9: QUẢN LÍ TIỀN

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.

- Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.

- Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.

  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động giáo dục công dân.
  • Năng lực giáo dục công dân:
  • Năng lực điều chỉnh hành vi.
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 7.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các tranh, hình ảnh, video liên quan đến việc quản lí tiền.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Giáo dục công dân 7.
  • Đọc trước bài học trong SGK.
  • Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ 1: Hiểu ý đồng đội

  1. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
  2. Nội dung: HS chơi trò chơi Hiểu ý đồng đội để đoán được từ khoá liên quan đến bài học quản lí tiền:

- Từ khoá 1: Tiền tệ.

- Từ khoá 2: Quản lí.

- Từ khoá 3: Hiệu quả.

- Từ khoá 4: Thu nhập.

  1. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi tích cực và đoán được những từ khoá liên quan đến bài học quản lí tiền.
  2. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Phổ biến thể lệ: GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 2 HS đại diện tham gia trò chơi. Hai người chơi sẽ đối mặt với nhau, một người sẽ được nhìn từ khoá do GV đưa ra và sau đó diễn đạt bằng lời nói, hành động để đồng đội của mình đoán được từ khoá. Thời gian chơi cho mỗi đội là 2 phút tương ứng với 4 từ khoá. Hết thời gian, đội nào trả lời đúng được nhiều từ khoá nhất là đội chiến thắng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi.

- HS sử dụng kiến thức, hiểu biết của mình tham gia trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS tích cực tham gia trò chơi

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV có thể cho HS nêu nội dung nhận xét và công bố kết quả đội thắng cuộc.

Nhiệm vụ 2: Đọc tục ngữ, thành ngữ và trả lời câu hỏi

  1. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.
  2. Nội dung: Em hãy đọc hai câu tục ngữ, thành ngữ trong SGK tr48 và trả lời câu hỏi.

- Kiến tha lâu đầy tổ.

- Miệng ăn núi lởi

  1. Sản phẩm học tập: HS phân tích được nội dung hai câu tục ngữ, thành ngữ trong SGK tr48 liên quan đến việc quản lí tiền hiệu quả. nói tiên hiệu
  2. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS đọc hai câu tục ngữ, thành ngữ trong SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:

- Kiến tha lâu đầy tổ.

- Miệng ăn núi lởi

Theo em, những câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan gì đến quản lí tiền? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK tr.27 và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào bài: Tiền là một phương tiện quan trọng trong cuộc sống nhưng tiền không phải là tất cả. Hiểu đúng về tiến và biết cách sử dụng đồng tiến hợp lí sẽ giúp mỗi cá nhân làm chủ cuộc sống và thành công trong tương lai.Để quan lí được tiền một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài 9: Quản lí tiền.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của việc quản lí tiền

  1. Mục tiêu: HS biết được vai trò, tầm quan trọng của việc quản lí tiền.
  2. Nội dung: Em hãy đọc trường hợp trong SGK tr.48 và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận diện được khái niệm và ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc trường hợp trong SGK tr.48 và trả lời câu hỏi:

– Em có nhận xét gì về cách sử dụng tiền thưởng của bạn T và P?

– Theo em, thế nào là quản lí tiền hiệu quả?

– Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa như thế nào?

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho thời gian HS đọc trường hợp và trả lời 3 câu hỏi trong SGK tr.48.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

1. Vai trò của việc quản lí tiền

- Quản lí tiền là việc hiểu rõ các khoản tiền minh có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp.

- Quản lí tiền có hiệu quả sẽ giúp vượt qua được những giai đoạn khó khăn của cuộc sống, không sa vào sự hoang phí, rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức tự lập.

Hoạt động 2: Các phương án quản lí tiền

  1. Mục tiêu: HS nhận biết những hành động phù hợp để quản lí tiền hiệu quả.
  2. Nội dung: Em hãy đọc các phương án trong SGK tr.49 và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận diện được một số phương án quản lí tiền có hiệu quả.
  4. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc những phương án trong SGK tr.49 và trả lời câu hỏi:

Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em sẽ:

a. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào.

b. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiến có được. c. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí.

d. Luôn cân nhắc kĩ trước khi sử dụng.

- Em chọn phương án nào trong những gợi ý trên? Vì sao?

- Em có suy nghĩ gì về việc quản lí tiền hiện quả?

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS

+ Em chọn phương án c,d vì thể hiện việc quản lí tiền hợp lí, hiệu quả.

+ Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm, dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

2. Các phương án quản lí tiền

- Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm, dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.

 

Hoạt động 3: Thuyết trình

  1. Mục tiêu: Hs trình bày được nguyên tắc quản lí tiến hiệu quả
  2. Nội dung: Dựa vào những nguyên tắc trong SGK tr49, em hãy thuyết trình trước lớp với nguyên tác quản lí tiến hiệu quả theo gợi ý
  3. Sản phẩm học tập: Hs trình bày được cách thức, nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu Hs thuyết trình trước lớp về nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả theo gợi ý dưới đây:

·        Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp lí

(Ưu tiên mua những thứ mình cần hơn những thứ mình muốn).

·        Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên. (Tiết kiệm ít nhất 10% thu nhập để dự phòng trường hợp rủi ro).

·        Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK và thuyết trình

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các cặp đôi thuyết trình dựa vào gợi ý.

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

3. Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu

- Một số nguyên tắc quản lí tiến hiệu quả:

+ Chi tiêu hợp lí;

+ Tiết kiệm thường xuyên;

+ Tăng nguồn thu.

Hoạt động 4: Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

  1. Mục tiêu: HS nhận biết được cách tạo nguồn thu nhập cho bản thân.
  2. Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp trong SGK tr49 - 50 và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được những hành động, cách thức đơn giản tạo nguồn thu nhập cho bản thân.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: Hãy  đọc các trường hợp trong SGK tr49 - 50 và trả lời câu hỏi:

+ Nhóm 1,2: Trường hợp 1: Vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, M quyết tâm học giỏi để đạt được học bổng. Hai năm qua, nhờ nỗ lực, chăm chỉ học tập, M đã nhận được học bổng khuyến học của quận, giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình.

+ Nhóm 3,4: Trường hợp 2: T khá khéo tay. Bạn ấy thường tranh thủ làm bánh vào thời gian rảnh để bản nhằm kiếm thêm thu nhập. Nhờ vậy, mỗi tháng, T đều có một khoản tiền để đóng học phí và giúp đỡ cho gia đình.

+ Nhóm 5,6: Trường hợp 3: Ngoài thời gian học, H còn cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử về tuổi học trò để viết bài. Nhờ vậy, H vừa có tiền mua dụng cụ học tập vừa cải thiện khả năng viết văn của mình.

+ Em có nhận xét gì về cách tạo thu nhập của M, T, H trong các trường hợp trên?

+ Ngoài những cách tạo thu nhập trên, theo em, lúc tuổi học sinh còn có cách tạo thu nhập nào khác?

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận về các cách tăng thu nhập ở các trường hợp 1,2,3

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm  trình bày kết quả.

+ Cách tạo thu nhập của M, T, H trong các trường hợp trên rất hiệu quả và phù hợp với khả năng của bản thân

+ Ngoài những cách tạo thu nhập trên, theo em, lúc tuổi học sinh còn có cách tạo thu nhập như: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bản, cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử tuổi học trò để viết tin, bà

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV kết luận, tổng hợp nội dung kiến thức chính trong bài học.

4. Cách tạo nguồn thu nhập cho bản thân

- Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể chọn các hoạt động phù hợp với khả năng, thời gian của mình: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bản, cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử tuổi học trò để viết tin, bài.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Đánh giá cách chi tiêu tiết kiệm

  1. Mục tiêu: HS thực hiện quản lí tiền bằng những hành động cụ thể.
  2. Nội dung: Em hãy tự đánh giá về cách chi tiêu, tiết kiệm của em trong hai tuần gần đây và đề xuất hành động cụ thể để quản lí tiền một cách hiệu quả.
  3. Sản phẩm học tập: HS tự đánh giá được về cách chi tiêu, tiết kiệm của em trong hai tuần gần đây và đề xuất hành động cụ thể để quản lí tiền một cách hiệu quả.
  4. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS liệt kê những chi tiêu của em trong hai tuần và đề xuất hành động cụ thể để quản lí tiền một cách hiệu quả.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS lên chia sẻ việc quản lí tiền của bản thân.

- GV mời đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Tư vấn cho bạn

  1. Mục tiêu: HS thực hiện được cách thức quản lí tiền, tạo thu nhập cho bản thân.
  2. Nội dung: Em hãy đọc hai tình huống trong SGK tr.50 – 51 và tư vấn cho các bạn H và T cách quản lí tiền, tạo thu nhập thêm phù hợp.
  3. Sản phẩm học tập: HS tư vấn được cho H và T những cách quản lí tiền và tạo thu nhập phù hợp.
  4. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc hai tình huống trong SGK tr.50 – 51 và tư vấn cho các bạn H và T cách quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp.

+ Nhóm lẻ: Sắm vai và tư vấn cho các bạn H cách quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp

------------------------Còn tiếp --------------------------

Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án kì 2 công dân 7 chân trời sáng tạo, Giáo án công dân 7 chân trời sáng tạo , Giáo án công dân 7 kì 2 sách chân trời sáng tạo đầy đủ

Giáo án word đủ các môn

Soạn giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Hoá học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Sinh học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
 
Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Địa lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Tin học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Soạn giáo án Công nghệ 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Công dân 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 bản 2 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 bản 1 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Âm nhạc 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Mĩ thuật 7 bản 2 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Mĩ thuật 7 bản 1 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Thể dục 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án điện tử đủ các môn

Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử sinh học 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử hóa học 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo
 
Giáo án điện tử địa lí 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử tin học 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 7 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử âm nhạc 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 chân trời sáng tạo

Chat hỗ trợ
Chat ngay