Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều

Công nghệ 3 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 3 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU 

BÀI 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

- Năng lực công nghệ 

* Năng lực nhận thức công nghệ 

  • Nêu được tác dụng của đến học.

  • Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.

* Năng lực giao tiếp công nghệ:  Mô tả được các bộ phận chính của đen học.

*  Năng lực sử dụng công nghệ : 

  • Xác định vị trí đặt đèn, bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học

  • Nhận biết và phòng tránh được những tình huống xuất an toàn khi sử dụng đèn học.

- Năng lực chung 

* Năng lực giao tiếp và hợp tác: 

  • Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập: biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô, hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.

2. Phẩm chất : 

  • Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Tài liệu: SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.

  • Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 2.

2. Đối với học sinh

  • Tài liệu: SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.

  • Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập và như cầu tìm hiểu về đèn học trong cuộc sống

b. Cách thức thực hiện: 

-  GV tổ chức cho HS quan sát hình khởi động trang 10 SGK, huy động hiểu biết của HS về đèn học và đặt câu hỏi: 

+ Đèn nào dưới đây được em sử dụng làm đèn học?

+ Vì sao em lựa chọn đèn đó? 

- GV mời đại diện 1-2 HS đứng lên nêu ý kiến của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học: Có rất nhiều loại đèn khác nhau, để lựa chọn đúng và sử dụng hiệu quả đèn học chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

 

 

B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác dụng của đèn học

a. Mục tiêu: nêu được tác dụng của đèn học

b. Cách thức thực hiện

- GV chia lớp thành các nhóm (4HS/nhóm) Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. HS đưa ra ý kiến cá nhân về tác dụng của đèn học sau đó HS thảo luận thống nhất ý kiến chung của nhóm về tác dụng của đèn học. 

- GV gọi đại diện 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- GV cùng HS chốt kiến thức về tác dụng chính của đèn học: chiếu sáng. Ngoài ra, đèn học còn có tác dụng: làm giảm mỏi mắt, cốóng cận thị, giúp tập trung học tập, trang trí cho góc học tập, tích hợp thêm hộp đựng bút, tích hợp quạt,…

 

Hoạt động 2. Luyện tập

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tác dụng của đèn học để giải thích được sự cần thiết của đèn học. 

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS đóng vai tình huống trong sách

giáo khoa. 

- GV đặt câu hỏi: Trong tình huống trên ai đúng, ai sai?

- Kết thúc hoạt động này, GV gọi HS nhắc lại tác dụng của đèn học.

- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội dung mới.

 

Hoạt động 3. Tìm hiểu một số loại đèn học

a. Mục tiêu: nhận biết được một số loại đèn học

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong mục 2 trang 11 SGK, HS làm việc theo cặp để so sánh điểm khác nhau giữa hai loại đèn. 

- GV gọi đại diện 1 – 2 HS trình bày điểm khác nhau của hai loại đèn.

- Kết thúc hoạt động này, GV cùng HS chốt kiến thức về một số loại đèn học: Đèn học sử dụng loại công tắc bật, tắt, không điều chỉnh được độ sáng, đèn họcsử dụng loại công tắc vừa bật, tắt vừa điều chỉnh được độ sáng.

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

 

Hoạt động 4. Tìm hiểu cấu tạo của đèn học

a. Mục tiêu: mô tả được các bộ phận của đèn học

b. Cách thức thực hiện:

- GV cho HS quan sát hình ảnh trong mục 3 trang 12 SGK và một chiến đèn học để chỉ và nêu chức năng từng bộ phận chính của đèn học.

- GV tổ chức chơi trò chơi “Cái gì đây? (Một bạn chỉ vào một bộ phận của đèn hỏi to: “Cái gì đây?”, bạn còn lại có nhiệm vụ đọc đúng tên và nêu chức năng của bộ phận đó).

- GV gọi HS trả lời câu hỏi: Bộ phận nào dùng để bật, tắt và điều chỉnh độ sáng của đèn? 

- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau. 

- Kết thúc hoạt động này, GV cùng HS chốt kiến thức về các bộ phận chính của đèn học gồm: đế đèn, công tắc, bóng đèn, chụp đèn, thân đèn, dây nguồn.

Hoạt động 5. Tìm hiểu cách đặt và điều chỉnh đèn học

a. Mục tiêu: xác định được vị trí đặt, cách điều chỉnh đèn.

b. Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu HS đặt đèn học lên trên bàn học như vị trí đặt đèn học học ở nhà, GV đặt câu hỏi:

+ Đèn học nên đặt bên trái hay bên phải người học? 

+ Điều chỉnh đèn như thế nào để không gây chói mắt?

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau.

- Kết thúc hoạt động này, GV sử dụng hình ảnh trong mục 4 trang 12 SGK để chốt kiến thức: Đặt đèn học ở vị trí chắc chắn phía bên trái người học. Điều chỉnh đèn có độ sáng vừa phải, điều chỉnh hướng chiếu sáng để ánh sáng không chiêu thắng vào mắt gây chói mắt

 

Hoạt động 6: Tìm hiểu trình tự các thao tác sử dụng đèn học

a. Mục tiêu: xác định được trình tự các thao tác sử dụng đèn học.

b. Cách thức thực hiện:

- Tổ chức trò chơi: GV phát cho các nhóm thẻ màu về trình tự thao tác sử dụng đèn học và ba mũi tên để chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?". Khi có hiệu lệnh của GV, HS dùng thẻ màu và mũi tên xếp đúng trình tự thao tác sử dụng đèn lên bảng nhóm.

- Kết thúc hoạt động này, GV chốt kiến thức cho HS về trình tự thao tác sử dụng đèn: Đặt đèn đúng vị trí - Bật đèn - Điều chỉnh độ sáng và hưởng chiếu sáng - Tắt đèn khi không sử dụng.

 

Hoạt động 7: thực hành

a. Mục tiêu: thực hành một số thao tác khi sử dụng đèn học.

b. Cách thức thực hiện:

- GV cho HS làm việc theo nhóm để HS tự thực hiện các hoạt động đặt đèn học; bật đèn, điều chỉnh độ sáng, điều chỉnh hướng chiếu sáng, tắt đèn. 

+  Bước 1: HS tự thực hiện và điều chỉnh cho nhau. 

+  Bước 2: GV chọn một số bạn lên thực hiện lại hoạt động thực hành, HS khác quan sát và nhận xét.

- Sau thời gian làm việc, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau. 

- GV nhận xét, đưa ra kết luận.

 

Hoạt động 8: Tìm hiểu các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học

a. Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.

b. Cách thức thực hiện:

-  Tổ chức hoạt động nhóm đổi. GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đối bằng cách quan sát hình ảnh trong mục 5 trang 13 SGK và mô tả các tình huống mất an toàn khi sử dụng đến học. 

- GV gọi 4 nhóm đội, mỗi nhóm mô tả một tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học ở một tranh, các nhóm khác lăng nghe, nhận xét. 

- Tương ứng với từng tranh về mất an toàn mà nhóm HS trình bày, GV đặt câu hỏi: Để phòng tránh tình huốngmất an toàn đó khi sử dụng đèn học, em cần phải làm gì

- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau. 

- GV nhận xét, đưa ra kết luận.

 

Hoạt động 9: Thực hành

a. Mục tiêu: xác định được cách sử dụng đèn học an toàn

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận cách sử dụng đèn học an toàn.

- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau. 

- Kết thúc thời gian thảo luận, GV có thể cho HS treo sản phẩm dưới dạng “phòng tranh”. 

- GV chốt lại những kiến thức chính xác của các nhóm thảo luận về cách sử dụng đèn học an toàn.

 

Hoạt động 10: Luyện tập

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về an toàn khi sử dụng đèn học để xác định được đâu là việc nên và không nên khi sử dụng đèn học.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho cá nhân HS tự đọc nội dung trong SGK để xác định đâu là việc nên làm và không nên làm khi sử dụng đèn học. 

- GV gọi lần lượt HS đọc to nội dung tổng thể rồi nói rõ là thẻ nên hay không nên, các HS khác giơ tay để thể hiện sự đồng ý.

- GV nhận xét và đánh giá.

 

 

Hoạt động 11: Vận dụng

a. Mục tiêu: biết chia sẻ về việc sử dụng đèn học an toàn của em.

b. Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: chia sẻ về việc sử dụng đèn học an toàn của em ở nhà.

- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện HS trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau. 

- GV nêu mục “Em có biết?” và mở rộng kiến thức về đèn sợi đốt: Tô-mát Ê-đi-xơn (Thomas Edison) là người đầu tiên chế tạo thành công bóng đèn sợi đốt.

*Củng cố, dặn dò và đánh giá

- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị tranh cho tiết học sau. 

- GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.

 

 

 

 

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

- HS đứng lên trả lời câu hỏi:

+  Đèn số 1. Vì nó phù hợp cho việc học tập. 

+  Đèn pin có ánh sáng mạnh, chỉ dùng để đi đường hoặc soi tìm khi trời tối; 

+ Đèn chùm có ánh sáng yếu, chủ yếu dùng để trang trí.

 

 

 

 

- HS tập hợp thành các nhóm và nhận nhiệm vụ.

+ chiếu sáng

+ giảm mỏi mắt

+ tập trung học hơn,…

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày tác dụng của đèn học. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đóng vai tình huống trong SGK.

- HS trả lời câu hỏi:Chị nói đúng; em nói sai.

 

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại tác dụng của đèn học.

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh và thực hiện nhiệm vụ

 

 

 

- HS trình baỳ sự khác biệt giữa 2 loại đèn trong hình.

 

 

 

- HS khác nhận xét và bổ sung.

 

 

- HS lắng nghe kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh và đèn học.

 

- HS tham gia trò chơi và nêu các bộ phận cũng như chức năng của nó.

- Đế đèn: Giúp đèn đứng vững trên mặt bàn

+ Công tắc : Bật, tắt, điều chỉnh độ sáng của đèn

+ Bóng đèn: phát ra ánh sáng

+ Chụp đèn: Bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống chói mắt

+ Thân đèn: Giữ bóng đèn và chụp đèn, có thể điều chỉnh hướng chiếu sáng của đèn.

+ Dây nguồn: Nối đèn học với nguồn.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Bộ phận nào dùng để bật, tắt và điều chỉnh độ sáng của đèn: Công tắc.

- HS lắng nghe GV chốt lại cấu tạo của đèn học.

 

 

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Đèn học nên đặt ở phía bên trái người học (vì tay viết là tay phải). 

+ Điều chỉnh công tác để có độ sáng vừa phải, điều chỉnh hướng chiếu sáng để ánh sáng không chiếu thắng trực tiếp vào mặt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm và nhận thẻ màu, nghe phổ biến luật chơi.

 

 

- HS tham gia trò chơi và xác định các thao tác sử dụng đèn học theo trình tự.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành các thao tác khi sử dụng đèn học: đặt đèn, bật đèn, điều chỉnh độ sáng, hướng chiếu sáng và tắt đèn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm và tiếp nhận nhiệm vụ.

 

 

- Đại diện các nhóm mô tả tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học trong tranh.

  • Hình 1: cần đặt đèn học ở vị trí chắc chắn; 

  • Hình 2: không sử dụng đèn có ánh sáng yếu hoặc nhập nhảy; 

  • Hình 3: điều chỉnh hướng chiếu sáng không để ánh sáng chiếu thẳng vào mặt; 

  • Hình 4: không sờ tay vào bóng đèn khi đèn đang sáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm trình bày biện pháp phòng tránh tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.

- Các nhóm thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

-  Các nhóm lần lượt nhận xét sản phẩm của các nhóm khác.

- HS trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

-  HS tự đọc nội dung trong SGK để xác định đâu là việc nên làm và không nên làm khi sử dụng đèn học.

 

 

 

-  HS đọc to nội dung tổng thể rồi nói rõ là thẻ nên hay không nên, các HS khác giơ tay để thể hiện sự đồng ý.

 

 

 

- HS xung phong chia sẻ trước lớp về việc sử dụng đèn học an toàn của mình ở nhà.

 

- HS lắng nghe để mở rộng kiến thức về đèn sợi đốt.

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU 

KHỞI ĐỘNG

Hãy cho biết trong hình bên, đâu là sản phẩm do con người tạo ra ?

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (3 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Em hãy kể thêm một số đối tượng tự nhiên khác mà em biết.

KẾT LUẬN

Đối tượng tự nhiên là những đối tượng có sẵn trong tự nhiên không do con người làm ra.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong đời sống

Sản phẩm công nghệ có trong hình: Ngôi nhà, Quyển sách

Em hiểu thế nào là sản phẩm công nghệ?

=> Sản phẩm công nghệ là những sản phẩm do con người tạo ra.

Em hãy lấy ví dụ về một số sản phẩm công nghệ trong đời sống.

Một số sản phẩm công nghệ trong đời sống: Máy tính, Đồng hồ, Nồi, bếp

Hoạt động 3:

Ai kể đúng?

Chia lớp thành các nhóm 4, trao đổi và kể tên một số đối tượng tự nhiên hoặc sản phẩm công nghệ (không lấy sản phẩm đã kể trước đó).

Vd: Biển là đối tượng tự nhiên

Tivi là sản phẩm công nghệ

Em có biết?

Sách, vở mà em đang sử dụng là các sản phẩm công nghệ được làm từ đối tượng tự nhiên như: tre, gỗ.

KẾT LUẬN

Sản phẩm công nghệ thường được làm từ các đối tượng tự nhiên, nên chúng ta phải sử dụng sản phẩm công nghệ phù hợp, an toàn và hiệu quả để bảo vệ tự nhiên và môi trường. 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ các kiến thức về đối tượng tự nhiên, sản phẩm công nghệ

Chuẩn bị tranh cho tiết học sau.

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 2)

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ các hình ảnh, vật thật là những sản phẩm công nghệ trong gia đình mà em đã chuẩn bị ở nhà từ tiết học trước.

  1. Sản phẩm công nghệ trong gia đình

Hoạt động 1:

Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong gia đình.

Thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

Sản phẩm công nghiệp nào trong hình được sử dụng trong gia đình?

Em hãy nêu tác dụng của các sản phẩm công nghệ trong gia đình vừa tìm được?

  • Tivi: Xem tin tức, thời sự, xem phim, giải trí…
  • Quạt: Để nấu cơm, nấu cháo, làm bánh...
  • Nồi cơm điện: Để làm mát
  • Đèn học: Để chiếu sáng nơi học tập

KẾT LUẬN

Một số sản phẩm công nghệ thường được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình như: nồi cơm điện, quạt điện, tủ lạnh, máy thu thanh, tivi…

Khi sử dụng, em cần cẩn thận đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện để giảm chi phí cho gia đình và nguồn tài nguyên tự nhiên.

HD2: Các bước sử dụng sản phẩm và giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình

Chia lớp thành các nhóm 4, chia sẻ với bạn trong nhóm về cách sử dụng và giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình theo gợi ý:

KẾT LUẬN

Khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình, chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo quản các sản phẩm đó.

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (Tiết 3)

KHỞI ĐỘNG

Chia lớp thành 4 nhóm, liệt kê sản phẩm công nghệ ở các khu vực khác nhau trong gia đình:

Nhóm 1:

Phòng ngủ

Nhóm 2:

Phòng khách

Nhóm 3:

Phòng bếp

Nhóm 4:

Phòng tắm

Phòng ngủ:

  • chăn, gối, đệm
  • tủ quần áo
  • bàn trang điểm
  • bàn là
  • máy sấy…

Phòng khách:

  • bàn ghế
  • tivi
  • đầu đĩa, đài radio
  • ấm chén
  • quạt trần…

Phòng ngủ

Phòng khách

Phòng bếp:

  • xoong chảo,
  • tủ lạnh,
  • bát đĩa,
  • thùng rác,
  • máy xay sinh tố, ...

Phòng tắm:

  • bồn cầu
  • vòi hoa sen
  • bồn tắm
  • chậu…

Phòng bếp

Phòng tắm/ vệ sinh

KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Nghe tác dụng, đoán sản phẩm

Quan sát hình ảnh dưới đây, nghe và mô tả tác dụng và đoán tên của sản phẩm công nghệ?

Em hãy kể thêm một số sản phẩm công nghệ trong gia đình mà em biết và nêu tác dụng của chúng?

Gợi ý:

Đồng hồ: xem giờ

Máy tính: tra cứu tài liệu, làm việc...

Bếp điện: nấu chín thức ăn

TỔNG KẾT

Trong gia đình có rất nhiều sản phẩm công nghệ. Mỗi sản phẩm có một chức năng khác nhau. Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ chúng.

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm Công nghệ 3 Cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 11 câu)

Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết (câu 1, 2):

Câu 1: Đâu là đối tượng tự nhiên?

A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 3, 4.

D. 1, 4.

Câu 2: Đâu là sản phẩm công nghệ?

A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 3, 4.

D. 1, 4.

Câu 3: Thế nào là đối tượng tự nhiên?

A. Là đối tượng do con người làm ra để phục vụ cuộc sống.

B. Là đối tượng có sẵn trong tự nhiên.

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng. 

Câu 4: Theo em, sản phẩm công nghệ là:

A.  Là sản phẩm do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.

B. Là sản phẩm có sẵn trong tự nhiên như động vật, thực vật, đất, nước,…

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng. 

Câu 5: Theo em, tác dụng của tủ lạnh là gì?

A. Làm mát căn phòng. 

B. Cất giữ và bảo quản thức ăn. 

C. Làm nóng thức ăn. 

D. Chiếu sáng căn phòng. 

Câu 6: Theo em, tác dụng của lò vi sóng là gì?

A. Làm nóng thức ăn. 

B. Chiếu sáng căn phòng. 

C. Làm mát căn phòng. 

D. Chiếu những bộ phim hay. 

Câu 7: Theo em, những sản phẩm công nghệ trong gia đình có tác dụng như thế nào?

A. Thường được dùng phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học, công nghệ.

B. Thường được dùng để phục vụ các nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí của con người.

C. Thường được dùng để phục vụ các nhu cầu nghỉ ngơi và học tập. 

D. Thường được dùng để phục vụ các nhu cầu hoạt động của con người.

Câu 8: Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết đây là sản phẩm công nghệ nào?

A. Tủ lạnh.

B. Ti vi. 

C. Robot công nghệ. 

D. Máy phát điện gió. 

Câu 9: Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết đây là sản phẩm công nghệ nào?

A. Tủ lạnh.

B. Ti vi. 

C. Robot công nghệ. 

D. Máy phát điện gió. 

Câu 10: Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết đâu là sản phẩm công nghệ?

A. 1, 2.

B. 2, 3. 

C. 1, 3.

D. Cả 3 đối tượng.

Câu 11: Quan sát bức tranh, các đối tượng nào là sản phẩm công nghệ?

A. a.

B. b.

C. c.

D. Cả 3 sản phẩm trên.

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết (câu 1 – 3):

Câu 1: Đâu không là đối tượng tự nhiên trong các đáp án dưới đây:

A. Mặt Trăng.

B. Bút chì.

C. Chim sẻ.

D. Cá vàng.

Câu 2: Đâu là sản phẩm công nghệ trong các đáp án sau đây:

A. Cá vàng.

B. Tảo biển.

C. Chim sẻ.

D. Đồng hồ.

Câu 3: Em hãy cho biết đâu là các sản phẩm công nghệ?

A. Ti vi, san hô, điện thoại.

B. Đĩa, chim sẻ, bút chì.

C. Bút chì, bàn ghế, điện thoại. 

D. Đồng hồ, cá vàng, ti vi.

Câu 4: Em hãy cho biết tên và tác dụng của sản phẩm công nghệ sau:

A. Tủ lạnh/Cất giữ và bảo quản thức ăn.

B. Xe đạp/Hỗ trợ di chuyển. 

C. Lò vi sóng/Làm nóng thức ăn.

D. Quạt điện/Làm mát.

Câu 5: Em hãy cho biết tên và tác dụng của sản phẩm công nghệ sau:

A. Tủ lạnh/Cất giữ và bảo quản thức ăn.

B. Ti vi/Xem chương trình truyền hình.

C. Lò vi sóng/Làm nóng thức ăn.

D. Bóng đèn/Chiếu sáng.

Câu 6: Những sản phẩm công nghệ nào có công dụng làm mát?

A. Đèn học, ti vi.

B. Quạt điện, máy điều hòa. 

C. Tủ lạnh, quạt điệu. 

D. Tủ lạnh, lò vi sóng.

----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU 

Bộ đề Công nghệ 3 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU

NĂM HỌC 2022 – 2023

 

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

Thực hành làm đồ chơi

 

 

1

 

1

10

Tổng số câu TN/TL

 

 

1

 

1

 

Điểm số

 

 

10

 

 

10

Tổng số điểm

 

 

10 điểm

100%

 

 

10 điểm

100%

100%

Em hãy làm một món đồ chơi đồ chơi mà mình yêu thích.

Gợi ý:

- Nên sử dụng các vật liệu đã qua sử dụng và có sẵn để bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí.

- Có thể chọn đồ chơi theo các mẫu tham khảo sau:     

----------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 3 cánh diều (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 3 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 3 cánh diều, soạn Công nghệ 3 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay