Kênh giáo viên » Kinh tế pháp luật 10 » Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Giáo dục Kinh tế và pháp luật 10 kết nối

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

I. MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm thị trường.
  • Liệt kê được các loại thị trường và chức năng của thị trường
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về ngân sách nhà nước.
  • Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập về ngân sách nhà nước.
  • Giải quyết vấn để và sáng tạo trước những tình huống liên quan đến ngân sách nhà nước.
  • Năng lực riêng:
  • Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành tốt và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước.
  • Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Có hành vi đúng khi tham gia một số hoạt động liên quan đến ngân sách nhà nước.
  1. Phẩm chất
  • Trung thực và có trách nhiệm công dân khi tham gia các hoạt động liên quan đến ngân sách nhà nước.
  • Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.
  • Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Ngân sách nhà nước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Huy động những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng của HS về những vấn đề có liên quan đến thị trường; tạo hứng thú học tập cho HS, dẫn dắt HS vào bài học mới.
  3. Nội dung:

- GV cho HS xem một video ngắn về suy nghĩ của các bạn trẻ ngày nay về ngân sách nhà nước.

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của HS về ngân sách nhà nước cho sự phát triển các tỉnh miền núi (trong đoạn thông tin SGK).

- HS trình bày một vài hiểu biết về ngân sách nhà nước.

  1. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS xem video clip suy nghĩ của các bạn trẻ hiện nay về ngân sách nhà nước:

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn thông tin phần Mở đầu SGK tr.26; HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi như thế nào?

+ Hãy chia sẻ hiểu biết của em về ngân sách nhà nước.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video clip, đọc đoạn thông tin SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi:

+ Ngân sách nhà nước góp phần cho sự phát triển của các tỉnh miền núi: mở rộng, nâng cấp các tuyến đường giao thông; kéo điện lưới điện quốc gia về các bản vùng sâu; xây dựng, tu bổ, nâng cấp trường học, cơ sở y tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi; phát triển mô hình rừng trang trại, vườn rừng.

+ Ngân sách nhà nước là :

  • Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước, ra đời từ rất sớm cùng với sự hình thành của nhà nước.
  • Nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu ích để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngân sách nhà nước hình thành và phát triển gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nước. Đó là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của một quốc gia, vừa là nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu ích để Nhà nước quản lí, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vẫn đề xã hội. Ngân sách nhà nước có phần đóng góp rất lớn của người dân và được sử dụng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân. Mỗi người dân đều có nghĩa vụ đóng góp, đồng thời được hưởng quyền lợi từ ngân sách qua việc sử dụng hàng hoá, dịch vụ công cộng. Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về đặc điểm, vai trò của ngân sách nhà nước cùng những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách. Chúng ta cùng vào Bài 5 – Ngân sách nhà nước.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ngân sách nhà nước

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm ngân sách nhà nước.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ 1 SGK tr.27 và thực hiện nhiệm vụ; HS rút ra kết luận (theo nội dung chốt kiến thức trong SGK).
  3. Sản phẩm học tập: HS trả lời và ghi được vào vở khái niệm ngân sách nhà nước.
  4. Tổ chức hoạt động:

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

Bài 1: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên một số hoạt động kinh tế đang diễn ra trong đời sống hằng ngày và chia sẻ vai trò của hoạt động này đối với xã hội.

NỘI DUNG

  1. Tìm hiểu về vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã hội

HS quan sát Hình 1,2 SGK tr.7, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:

Em hãy mô tả nội dung hoạt động sản xuất trong các hình dưới đây và cho biết hoạt động đó có đóng góp gì cho đời sống xã hội.

Thể hiện hoạt động người công nhân sử dụng tư liệu lao động sản xuất ô tô (trong lĩnh vực công nghiệp).

Góp phần tạo ra những chiếc ô tô cho con người sử dụng, tạo thu nhập cho người lao động trong nhà máy đó, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.

Thể hiện hoạt động người nông dân sử dụng tư liệu lao động để sản xuất lúa gạo (trong lĩnh vực nông nghiệp).

Góp phần tạo ra lương thực cho con người, tạo thu nhập cho người nông dân, đóng góp thuế phát triển kinh tế đất nước.

Theo em, hoạt động sản xuất là gì? Hoạt động sản xuất có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?

Hoạt động sản xuất là hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội.

Vai trò của hoạt động sản xuất: hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối, trao đổi, tiêu dùng.

  1. Tìm hiểu về vai trò của hoạt động phân phối – trao đổi trong đời sống xã hội

HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin trường hợp 1 SGK tr.7 và trả lời câu hỏi:

Ban Giám đốc công ty X đã có những quyết định phân bổ nguồn lực sản xuất và phân chia kết quả sản xuất như thế nào? Những quyết định này mang lại kết quả gì cho doanh nghiệp và người lao động?

Theo em, hoạt động phân phối là gì? Hoạt động này có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?

- Ban Giám đốc công ty X đã có những quyết định:

Phân bổ các nguồn lực máy móc, nguyên vật liệu và nhân công vào sản xuất áo sơ mi nam để xuất khẩu.

Quyết định phân chia thu nhập theo hướng tăng lương, thưởng cho người lao động, khuyến khích người có đóng góp nhiều cho công ty giúp mọi người phấn khởi, thi đua lao động sản xuất.

Phân phối là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng.

Vai trò của hoạt động phân phối: thúc đẩy sản xuất phát triển nếu quan hệ phân phối phù hợp đồng thời có thể kìm hãm sản xuất và tiêu dùng khi nó không phù hợp.

HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin trường hợp 2 SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:

Trong thông tin trên, người dân xã Cán Cấu đến chợ để làm gì? Việc duy trì hoạt động ở chợ Cán Cầu có vai trò gì đối với đời sống của người dân nơi đây?

Theo em, hoạt động trao đổi là gì? Hoạt động này có vai trò gì trong đời sống xã hội?

Bà con xã Cán Cấu thường đến chợ để trao đổi hàng hóa, mua sắm vật dụng cho sinh hoạt và sản xuất.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI

Bộ trắc nghiệm Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 2: CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ

(24 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 câu)

Câu 1: Chủ thể của nền kinh tế là

A. Những người tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế.

B. Thực hiện tốt vai trò trong lĩnh vực kinh tế. 

C. Đóng góp cho sự ổn định, phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội đất nước. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 2: Chủ thể sản xuất có đặc điểm nào dưới đây?

A. Là những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

B. Gồm nhà đầu tư và nhà sản xuất.

C. Thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội nhưng không phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai.

D. Có trách nhiệm cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội. 

 

Câu 3: Chủ thể tiêu dùng có đặc điểm nào dưới đây?

A. Là người mua hàng hóa, bán lại hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu của mình.

B. Có vai trò định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.

C. Không có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.

D. Đáp án khác. 

 

Câu 4: Chủ thể trung gian có đặc điểm nào dưới đây?

A. Là các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giũa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. 

B. Duy nhất cung cấp thông tin cho hoạt động tiêu dùng.

C. Giúp nền kinh tế phát triển linh hoạt, cũng có thể phát triển mất cân đối.

D. Có vai trò quyết định đối với hoạt động mua – bán.

 

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất?

A. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.

B. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối.

C. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế.

D. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận.

 

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng?

A. Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn.

B. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.

C. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội.

D. Tiết kiệm năng lượng.

 

Câu 7: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian?

A. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuắt, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

B. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội.

C. Khắc phục những bắt ổn trong nên kinh tế như lạm phát, thất nghiệp.

D. Dẫn dắt nên kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

 

Câu 8: Trung gian giữa người có nhu cầu kiếm việc làm và người có nhu cầu thuê mướn lao động được gọi là

A. Người giúp việc.

B. Môi giời việc làm.

C. O-sin.

D. Công ty trung gian. 

 

Câu 9: Người mua hàng hóa, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hay nhà bán lẻ, giúp việc lưu thông hàng hóa tập trung về đầu mối và phân phối đi các nơi nhanh gọn, hiệu quả gọi là

A. Nhà phân phối hàng hóa.

B. Đại lí.

C. Người mua hàng.

D. Người tiêu dùng. 

 

Câu 10: Có vai trò tổ chức, quản lí toàn bộ nền kinh tế quốc dân thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế là

A. Quốc hội.

B. Chính phủ.

C. Nhà nước.

D. Bộ Tài chính. 

 

Câu 11. Nhà nước có vai trò gì trong việc quản lí nền kinh tế?

A. Tạo môi trường pháp lí thuận lợi và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội cho sự phát triển kinh tế.

B. Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế.

C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

 

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chủ thể của nền kinh tế?

A. Là những người tham gia vào hoạt động của nền kinh tế. 

B. Chủ thể kinh tế bao gồm: chủ thể sản xuất, chủ thể tiêu dùng và chủ thể trung gian.

C. Thực hiện tốt vai trò trong lĩnh vực kinh tế. 

D. Đóng góp cho sự ổn định, phát triển bền vững của xã hội.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI

Bộ đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 10  kết nối biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

TTNội dungMức độ
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
1Bài 1. Nền KT và các chủ thể của nền K 1  
2Bài 2. Thị trường và cơ chế thị trường.    
3Bài 3. Ngân sách nhà nước và thuế11  
4Bài 4. Cơ chế thị trường1   
5Bài 5. Ngân sách nhà nước1   
6Bài 6. Thuế1   
7Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh11 1
8Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống.111 
9Bài 9. Dịch vụ tín dụng11  
10Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân1111
11Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Pháp luật111 
12Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam 1  
13Bài 13. Thực hiện pháp luật1 1 

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?

A. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.

B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.

C. Tách rời, không liên quan tới nhau.

D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.

Câu 2. Phương án nào sau đây thuộc thị trường tư liệu sản xuất?

A. Thị trường máy gặt.

B. Thị trường tủ lạnh.

C. Thị trường bảo hiểm.

D. Thị trường vàng.

Câu 3. Phương án nào sau đây không thuộc một trong những chức năng của thị trường?

A. Chức năng thừa nhận.

B. Chức năng thông tin.

C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.

D. Chức năng điều khiển.

Câu 4. Cơ chế thị trường có ưu điểm: Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và

A. tăng trưởng kinh tế.

B. đa dạng sinh học.

C. phân hóa giai cấp.

D. khai hóa văn minh.

Câu 5. Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là

A. giá trị hàng hóa.

B. giá trị sử dụng hàng hóa.

C. giá cả hàng hóa.

D. chất lượng hàng hóa.

Câu 6. Nguồn thu chủ yếu nhất của ngân sách nhà nước là

A. thuế.

B. vốn đầu tư nước ngoài.

C. lệ phí.

D. phí.

Câu 7. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu được lợi nhuận là hoạt động của

A. kinh doanh.

B. tiêu dùng.

C. sản xuất.

D. tiêu thụ.

Câu 8. Theo quy định của pháp luật, hộ sản xuất kinh doanh có quyền hạn nào sau đây?

A. Không cần phải đăng ký kinh doanh.

B. Tự chủ trong quản lí và tiêu thụ sản phẩm.

C. Được phép kinh doanh bất kì hàng hóa nào.

D. Được phép kinh doanh cả mặt hàng chưa đăng ký.

Câu 9. Trên thị trường, doanh nghiệp Q nhận thấy giá của nguyên vật liệu đang có xu hướng gia tăng, nhưng hợp đồng đã kí với đối tác không thể thay đổi giá, nên doanh nghiệp đã quyết định cắt giảm một số chi phí về xử lý chất thải để giữ chi phí sản xuất sản phẩm không tăng, đảm bảo được mức lợi nhuận ban đầu. Trong trường hợp trên, doanh nghiệp Q đã làm gì để đảm bảo được mức lợi nhuận ban đầu?

 

A. Giảm chi phí xử lý chất thải gây nguy hiểm cho môi trường.

B. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của đối tác theo hợp đồng.

C. Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động.

D. Đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 10. Cầu nối đáp ứng những nhu cầu vay và cho vay của các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy mọi mặt đời sống xã hội phát triển là

A. tín dụng.

B. ngân hàng.

C. vay nặng lãi.

D. doanh nghiệp.

Câu 11. Tín dụng là khái niệm thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu (người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc

A. hoàn trả sau thời gian hứa hẹn.

B. hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi.

C. hoàn trả gốc có kì hạn theo thỏa thuận.

D. bồi thường theo quy định của pháp luật.

Câu 12. H đã tư vấn cho bạn mình đến vay tiền ở một ngân hàng uy tín. Đến thời hạn, bạn của H không thể trả nổi tiền vì kinh tế gặp khó khăn nên đã bỏ trốn để không phải trả số tiền đó.

Trong trường hợp trên, bạn của H đã vi phạm nghĩa vụ và trách nhiệm nào của người vay trong quan hệ tín dụng?

A. Phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện.

B. Nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn.

C. Cho vay dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm.

D. Sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri, soạn giáo án word và powerpoint Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri, soạn Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri

Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay