Kênh giáo viên » Kinh tế pháp luật 10 » Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Kinh tế pháp luật 10 cánh diều.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 12: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A. TRẮC NGHIỆM DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN

1. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Nguyên tắc nào là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 

B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan

C. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

D. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Câu 2: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức, hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng:

A. Hiến pháp và pháp luật

B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

C. Thi hành các đạo luật hà khắc

D. Thi hành các luật khuyến khích

Câu 3: Tính quyền lực của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào?

A. Ở việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.

B. Qua việc các cơ quan, cá nhân ở cấp trên bắt buộc phải phục tùng, phải thực hiện các nhiệm vụ, quyết định của cấp dưới.

C. Qua sự phối hợp, giám sát lẫn nhau của các cơ quan nhà nước.

D. Cả A và B.

Câu 4: Đứng đầu Viện Kiểm sát nhân dân là ai?

A. Viện trưởng

B. Chủ tịch Viện Kiểm sát

C. Giám đốc Viện Kiểm sát

D. Tư lệnh

Câu 5: Cho sơ đồ cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân:

BÀI 12: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMA. TRẮC NGHIỆM DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN1. NHẬN BIẾT (12 câu)Câu 1: Nguyên tắc nào là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quanC. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dânD. Nguyên tắc tập trung dân chủCâu 2: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức, hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lí xã hội bằng:A. Hiến pháp và pháp luậtB. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩaC. Thi hành các đạo luật hà khắcD. Thi hành các luật khuyến khíchCâu 3: Tính quyền lực của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào?A. Ở việc phân chia quyền lực nhà nước cho các cơ quan nhà nước để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt.B. Qua việc các cơ quan, cá nhân ở cấp trên bắt buộc phải phục tùng, phải thực hiện các nhiệm vụ, quyết định của cấp dưới.C. Qua sự phối hợp, giám sát lẫn nhau của các cơ quan nhà nước.D. Cả A và B.Câu 4: Đứng đầu Viện Kiểm sát nhân dân là ai?A. Viện trưởngB. Chủ tịch Viện Kiểm sátC. Giám đốc Viện Kiểm sátD. Tư lệnhCâu 5: Cho sơ đồ cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân:Hãy điền tên các toà án vào ô số (1) và (2).A. Toà án nhân dân cấp thành phố; Toà án quân sự cấp tỉnhB. Toà án nhân dân cấp tỉnh; Toà án quân sự cấp tỉnhC. Toà án nhân dân cấp cao; Toà án quân sự quân khu và tương đươngD. Toà án nhân dân trung ương; Toà án quân sự trung ươngCâu 6: Thực hiện quyền giám sát tối cao là chức năng của:A. Chủ tịch nướcB. Chủ tịch Quốc hộiC. Thủ tướng Chính phủD. Quốc hộiCâu 7: Công bố Hiến pháp là nhiệm vụ của:A. Quốc hội.B. Thủ tướng Chính phủ.C. Chủ tịch Quốc hội.D. Chủ tịch nước.Câu 8: Chính phủ thực hiện quyền hành pháp bằng việc:A. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.B. Thay mặt Nhà nước thực hiện chức năng đối nội.C. Ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.D. Đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước.Câu 9: Đâu không phải một cơ quan/thành phần của Quốc hội?A. Uỷ ban thường vụ Quốc hộiB. Bộ Lập pháp Quốc hộiC. Các Uỷ ban của Quốc hộiD. Đoàn đại biểu Quốc hộiCâu 10: Chức năng của Tòa án nhân dân là:A. Thi hành pháp luật, thực hiện quyền hành phápB. Bảo vệ công lý, bảo vệ lợi ích của bộ máy chính quyềnC. Xét xử, thực hiện quyền tư phápD. Xét xử, kiểm soát hoạt động tư phápCâu 11: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm đảm bảo:A. Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật.B. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy định của pháp luật.C. Mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện, xử lí kịp thời, nghiêm minh.D. Quyền con người và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù được bảo vệ.Câu 12: Thông thường, Toà án nhân dân sẽ xét xử:A. Công khaiB. Kín đáoC. Công khai phần xét xử và kín phần kết tộiD. Kín phần xét xử và công khai phần kết tội2. THÔNG HIỂU (9 câu)Câu 1: Cơ quan, tổ chức nào dưới đây không thuộc bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?A. Quốc hộiB. Viện kiểm sát nhân dân.C. Chính phủ.D. Mặt trận Tổ quốc Việt NamCâu 2: Ý kiến nào sau đây không đúng?A. Tất cả mọi người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền ứng cử tham gia vào bộ máy nhà nước.B. Khi không đồng tình với quyết định, việc làm trái pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, người dân có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo.C. Cơ quan nhà nước cấp dưới phải thực hiện tất cả các chủ trương, quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên.D. Những vấn đề quan trọng trong hoạt động của các cơ quan nhà nước được quyết định bởi tập thể, người lãnh đạo không được quyền tự ý quyết định.Câu 3: Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền …(1)… và được giao cho các cơ quan …(2)… thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau để thực hiện quyền lực nhà nước, đảm bảo mục tiêu chung là …(3)…Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.A. lập pháp, hành pháp, tư pháp; tương ứng; phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc.B. lập pháp, hành pháp, tư pháp; cấp dưới; dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh.C. tuân thủ, thực thi, sử dụng, áp dụng; tương ứng, phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộcD. tuân thủ, thực thi, sử dụng, áp dụng; cấp dưới; dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh.Câu 4: Chủ tịch nước của nước ta năm 2022 là ai?A. Nguyễn Phú TrọngB. Nguyễn Xuân PhúcC. Vương Đình HuệD. Tập Cận BìnhCâu 5: Ông Nguyễn Phú Trọng giữ chức vụ gì năm 2022?A. Chủ tịch nướcB. Chủ tịch Quốc hộiC. Phó Thủ tướng Chính phủD. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamCâu 6: Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội?A. Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp.B. Quốc hội có quyền quyết định những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.C. Quốc hội phân cho chủ tịch Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan, thiết chế chính trị do Quốc hội thành lập trong bộ máy nhà nước.D. Mỗi cơ quan thuộc Quốc hội có cơ cấu tổ chức riêng và hoạt động để thực hiện những nhiệm vụ theo luật định.Câu 7: Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân không bao gồm:A. Khởi tố bị canB. Điều tra bị can và các quan chức cùng thực hiện việc điều tra, các quan chức nắm quyền tại nơi mà bị can sinh sống.C. Truy tố bị can ra trước toà án trên cơ sở kết quả điều tra vụ án và chứng minh được người phạm tộiD. Buộc tội bị cáo và bảo vệ sự buộc tội trước phiên toà bằng cách công bố bản cáo trạng, tham gia xét hỏi, trình bày lời luận tội và tranh luận trước phiên toà sơ thẩm.Câu 8: Đâu không phải là một nhiệm vụ / quyền hạn của Chủ tịch nước?A. Công bố Hiến pháp luật, pháp lệnhB. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nướcC. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giảng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quânD. Thực thi các chính sách về kinh tế - xã hội, trực tiếp bàn luận và giải quyết các vấn đề quan trọng của đất nước, cố vấn điều chỉnh luật pháp theo từng thời kỳCâu 9: Hành vi nào dưới đây là sai?A. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại với mọi người trong gia đình diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia.B. Là thư kí Toà án, chị B luôn tận tình hướng dẫn người dân các thủ tục cần thiết để nộp cho Toà án khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp.C. Trường C tổ chức các phiên toà giả định về những vụ án liên quan đến bạo lực học đường để học sinh theo dõi.D. Không đồng tình với một số quan điểm của kiểm sát viên tại phiên toà nên ông N đã gửi thư góp ý dù vụ án đó không liên quan gì đến mình.3. VẬN DỤNG (6 câu)

Hãy điền tên các toà án vào ô số (1) và (2).

A. Toà án nhân dân cấp thành phố; Toà án quân sự cấp tỉnh

B. Toà án nhân dân cấp tỉnh; Toà án quân sự cấp tỉnh

C. Toà án nhân dân cấp cao; Toà án quân sự quân khu và tương đương

D. Toà án nhân dân trung ương; Toà án quân sự trung ương

Câu 6: Thực hiện quyền giám sát tối cao là chức năng của:

A. Chủ tịch nước

B. Chủ tịch Quốc hội

C. Thủ tướng Chính phủ

D. Quốc hội

Câu 7: Công bố Hiến pháp là nhiệm vụ của:

A. Quốc hội.

B. Thủ tướng Chính phủ.

C. Chủ tịch Quốc hội.

D. Chủ tịch nước.

Câu 8: Chính phủ thực hiện quyền hành pháp bằng việc:

A. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

B. Thay mặt Nhà nước thực hiện chức năng đối nội.

C. Ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.

D. Đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Câu 9: Đâu không phải một cơ quan/thành phần của Quốc hội?

A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội

B. Bộ Lập pháp Quốc hội

C. Các Uỷ ban của Quốc hội

D. Đoàn đại biểu Quốc hội

Câu 10: Chức năng của Tòa án nhân dân là:

A. Thi hành pháp luật, thực hiện quyền hành pháp

B. Bảo vệ công lý, bảo vệ lợi ích của bộ máy chính quyền

C. Xét xử, thực hiện quyền tư pháp

D. Xét xử, kiểm soát hoạt động tư pháp

Câu 11: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm đảm bảo:

A. Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật.

B. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy định của pháp luật.

C. Mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện, xử lí kịp thời, nghiêm minh.

D. Quyền con người và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù được bảo vệ.

Câu 12: Thông thường, Toà án nhân dân sẽ xét xử:

A. Công khai

B. Kín đáo

C. Công khai phần xét xử và kín phần kết tội

D. Kín phần xét xử và công khai phần kết tội

2. THÔNG HIỂU (9 câu)

Câu 1: Cơ quan, tổ chức nào dưới đây không thuộc bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Quốc hội

B. Viện kiểm sát nhân dân.

C. Chính phủ.

D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không đúng?

A. Tất cả mọi người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền ứng cử tham gia vào bộ máy nhà nước.

B. Khi không đồng tình với quyết định, việc làm trái pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, người dân có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo.

C. Cơ quan nhà nước cấp dưới phải thực hiện tất cả các chủ trương, quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên.

D. Những vấn đề quan trọng trong hoạt động của các cơ quan nhà nước được quyết định bởi tập thể, người lãnh đạo không được quyền tự ý quyết định.

Câu 3: Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền …(1)… và được giao cho các cơ quan …(2)… thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫn nhau để thực hiện quyền lực nhà nước, đảm bảo mục tiêu chung là …(3)…

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. lập pháp, hành pháp, tư pháp; tương ứng; phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc.

B. lập pháp, hành pháp, tư pháp; cấp dưới; dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh.

C. tuân thủ, thực thi, sử dụng, áp dụng; tương ứng, phục vụ nhân dân và phục vụ dân tộc

D. tuân thủ, thực thi, sử dụng, áp dụng; cấp dưới; dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh.

Câu 4: Chủ tịch nước của nước ta năm 2022 là ai?

A. Nguyễn Phú Trọng

B. Nguyễn Xuân Phúc

C. Vương Đình Huệ

D. Tập Cận Bình

Câu 5: Ông Nguyễn Phú Trọng giữ chức vụ gì năm 2022?

A. Chủ tịch nước

B. Chủ tịch Quốc hội

C. Phó Thủ tướng Chính phủ

D. Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 6: Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội?

A. Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp.

B. Quốc hội có quyền quyết định những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.

C. Quốc hội phân cho chủ tịch Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan, thiết chế chính trị do Quốc hội thành lập trong bộ máy nhà nước.

D. Mỗi cơ quan thuộc Quốc hội có cơ cấu tổ chức riêng và hoạt động để thực hiện những nhiệm vụ theo luật định.

Câu 7: Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân không bao gồm:

A. Khởi tố bị can

B. Điều tra bị can và các quan chức cùng thực hiện việc điều tra, các quan chức nắm quyền tại nơi mà bị can sinh sống.

C. Truy tố bị can ra trước toà án trên cơ sở kết quả điều tra vụ án và chứng minh được người phạm tội

D. Buộc tội bị cáo và bảo vệ sự buộc tội trước phiên toà bằng cách công bố bản cáo trạng, tham gia xét hỏi, trình bày lời luận tội và tranh luận trước phiên toà sơ thẩm.

Câu 8: Đâu không phải là một nhiệm vụ / quyền hạn của Chủ tịch nước?

A. Công bố Hiến pháp luật, pháp lệnh

B. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước

C. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giảng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân

D. Thực thi các chính sách về kinh tế - xã hội, trực tiếp bàn luận và giải quyết các vấn đề quan trọng của đất nước, cố vấn điều chỉnh luật pháp theo từng thời kỳ

Câu 9: Hành vi nào dưới đây là sai?

A. Cán bộ Viện kiểm sát A kể lại với mọi người trong gia đình diễn biến quá trình điều tra vụ án mà mình đang tham gia.

B. Là thư kí Toà án, chị B luôn tận tình hướng dẫn người dân các thủ tục cần thiết để nộp cho Toà án khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp.

C. Trường C tổ chức các phiên toà giả định về những vụ án liên quan đến bạo lực học đường để học sinh theo dõi.

D. Không đồng tình với một số quan điểm của kiểm sát viên tại phiên toà nên ông N đã gửi thư góp ý dù vụ án đó không liên quan gì đến mình.

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: “N luôn tìm hiểu và bày tỏ quan điểm ủng hộ các bài viết có nội dung về hoạt động mang tính thời sự của các cơ quan trong bộ máy nhà nước đối với nhân dân và xã hội.” Em có đồng tình với hành vi này không?

A. Đồng tình, vì hành vi của N đã đáp ứng được nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

B. Đồng tình, vì hành vi của N là đúng. Việc làm của N giúp mọi người biết, ủng hộ và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước.

C. Không đồng tình, vì hành vi của N đã vi phạm nghĩa vụ của công dân trong việc phát tán các thông tin mật của Nhà nước.

D. Không đồng tình, vì hành vi của N là sai. Việc làm của N sẽ khiến nhân dân và xã hội hiểu hơn về bộ mặt giả tạo của bộ máy nhà nước.

--------------Còn tiếp-------------

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi
  • Đã có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • 200k/học kì - 250k/cả năm

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 cánh diều (bản word)

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều, đề trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều có đáp án, trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều trọn bộ

Tài liệu giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay