Giáo án gộp Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức kì II

Giáo án học kì 2 sách Giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 2 của Kinh tế pháp luật 10 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật việt nam (2 tiết)

Bài 13: Thực hiện pháp luật (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bài 14: Giới thiệu về hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Bài 15: Nội dung cơ bản của hiến pháp về chế độ chính trị (2 tiết)

Bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp (3 tiết)

Bài 17: Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

BÀI 22: TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được chắc năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

2. Năng lực 

- Năng lực chung:

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản vế Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đế và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiền cuộc sống liên quan đến Toà án nhân dán và Viện kiểm sát nhân dân.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điếu chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc góp phấn xây dựng Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân vững mạnh; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đối với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân bằng những hành vi phù hợp năng lực, độ tuổi và quy định của pháp luật; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật đối với Toà án nhân dân và Viện kiềm sát nhân dân; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm chống phá Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dần.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn để cơ bản vê' Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Bước đẩu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với -         Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản vế Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đế và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiền cuộc sống liên quan đến Toà án nhân dán và Viện kiểm sát nhân dân.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điếu chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc góp phấn xây dựng Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân vững mạnh; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đối với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân bằng những hành vi phù hợp năng lực, độ tuổi và quy định của pháp luật; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật đối với Toà án nhân dân và Viện kiềm sát nhân dân; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm chống phá Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dần.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn để cơ bản vê' Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân; Bước đẩu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với Toà án nhân dân và Viện kiếm sát nhân dân.

3. Phẩm chất

    - Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện Hiến pháp.

- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định của Toà án nhân dân và Viện kiếm sát nhân dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.

- Một số clip, hình ảnh, thông tin, tình huống, khẩu hiệu,... có nội dung liên quan tới bài học;

- Giấy A4, phiếu học tập, đỗ dùng sắm vai;

Đồ dùng đơn giản để sắm vai. 

2. Đối với học sinh

SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khai thác trải nghiệm, sự hiểu biết ban đầu của HS về Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân để dẫn vào bài học mới.

b. Nội dung: GV gọi một vài HS nêu khẩu hiệu về Hiến pháp mà HS đã biết.

c. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem một số hình ảnh hoặc clip phiên toà xét xử và nêu yêu cấu: Em hây chia sẻ những hiểu biết về  Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.

 

- HS thực hiện yêu cầu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 

- GV nhận xét và dẫn dắt: Toà án nhân dân và Viện kiếm sát nhân dân là hai cơ quan giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động của hai cơ quan này gắn liến với việc bảo vệ lợi ích của đất nước, của nhân dân và góp phần nâng cao nhận thức vế pháp luật cho mọi người. Bài học này sẽ cung cấp cho các em những thông tin cơ bàn về chức năng, cơ cấu tồ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đê’ các em nâng cao hiểu biết và có thê’ thực hiện nghĩa vụ đói với các cơ quan này bằng những hành vi, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuồi và quy định của pháp luật.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH kiến THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tòa án nhân dân

a. Mục tiêu: HS nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân.

b. Nội dung: 

GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc trường hợp SGK, đưa ra và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:  Chức năng của Toà án nhản dãn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Chức năng của Toà án nhản dãn

-  GV yêu cấu HS làm việc, đọc thông tin trong SGK và trà lời câu hỏi:

1/ Toà án nước ta đã thực hiện các hoạt động xét xử nhằm mục đích gì?

2/ Theo em, Toà án nhân dân có những vai trò gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, tìm câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV chỉ định hoặc lấy tinh thần xung phong trả lời câu hỏi của các HS.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

1/ Hoạt động xét xử của Toà án nhằm mục đích thực hiện quyền tư pháp, xừ lí nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyển con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bào vệ lợi ích của đất nước.

2/ Toà án thực hiện quyến tư pháp để bảo vệ công lí, bảo vệ quyến con người, quyến công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; góp phấn giáo dục công dân trung thành với Tồ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng.

1. Tòa án nhân dân

a. Chức năng của Tòa án nhân dân

 

- Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. 

- Toà án xét xù’ các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính để bào vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyển công dân, bào vệ chế độ xã hội chù nghĩa, bào vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cùa tồ chức, cá nhân. Đồng thời, Toà án góp phần giáo dục công dán trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vỉ phạm pháp luật khác.

 

NV2: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cấu HS làm việc, quan sát sơ đổ, hình ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi: Dựa vào sơ đố 1 và hình 1, em hây trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân.

BÀI MẪUBÀI 22: TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SOÁT NHÂN DÂN

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, tìm câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV chỉ định hoặc lấy tinh thần xung phong trả lời câu hỏi của các HS.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

+ Toà án nhân dân được tổ chức thành: Toà án nhân dần tối cao; Toà án nhân dân cấp cao; Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Toà án quân sự các cấp (Toà án quân sự trung ương, Toà án quân sự quân khu và tương đương, Toà án quân sự khu vực).

+ Toà án nhân dân được tổ chức độc lập theo thẩm quyến xét xử. Toà án xét xử công khai, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mĩ tục của dân tộc, bào vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Toà án nhân dân có thể xét xử kín. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường họp xét xử theo thủ tục rút gọn.

b. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân

-  Toà án nhân dân được tồ chức thành: Toà án nhân dân tối cao; Toà án nhân dân cấp cao; Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tình: Toà án qụân sự. Mỗi toà án có một cơ cấu tổ chức riêng được quy định trong luật và được tồ chức độc lập theo thầm quyền xét xử.

-  Toà án nhân dân xét xữ công khai, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bi mật nhà nước, thuần phong, mĩ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cẩu chinh đáng của đương sự, Toà án nhân dân có thể xét xù’ kin. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trù' trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu Viện kiểm sát nhân dân

 a. Mục tiêu: HS nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân.

 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát SGK, đọc thông tin để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.

d. Tổ chức hoạt động:

............................................

............................................

............................................

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố tri thức vừa khám phá vế Toà án nhân dân, Viện kiềm sát nhân dân; Rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống; Liên hệ thực tế nhằm điếu chỉnh thái độ, hành vi thực hiện nghĩa vụ của bản thần đối với Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, thực hiện câu hỏi bài tập 1, 2, 3, 4, 5 phần Luyện tập SGK tr.102; HS vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời đúng của HS

d. Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 1: Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV nêu yêu cầu bài tập và lần lượt đọc các ý kiến trong SGK, sau đó yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.

Em hãy cho biết các ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?

Tình huống

Đúng/Sai

a. Người dân có thể nộp đơn ờ bất cứ Toà án nào để yêu cầu giải quyết những vấn đề cua mình.

 

b. Khi không đồng tinh với quyệt định của Viện kiềm sát, người dân có thề khiếu nại lên Viện kiềm sát cấp cao hơn để được giải quyết.

 

c.  Một số phiên toà xét xử các vụ án liên quan đến trẻ em sẽ không được xét xử công khai.

 

d. Bản án của Toà án luôn luôn đúng và không bao giờ bị huỷ.

 

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

- Các nhóm còn lại nghe và có ý kiến nhận xét, bổ sung (nếu cần).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 

- GV nhận xét và kết luận:

Tình huống

Đúng/ Sai

a. Người dân có thể nộp đơn ờ bất cứ Toà án nào để yêu cầu giải quyết những vấn đề cua mình.

S

b. Khi không đồng tinh với quyệt định của Viện kiềm sát, người dân có thề khiếu nại lên Viện kiềm sát cấp cao hơn để được giải quyết.

Đ

c. Một số phiên toà xét xử các vụ án liên quan đến trẻ em sẽ không được xét xử công khai.

Đ

d. Bản án của Toà án luôn luôn đúng và không bao giờ bị huỷ.

S

 

-  GV nhận xét và kết luận:

a. Sai, vì Toà án nhân dân được phân chia thành các cấp (Toà án nhân dân huyện, Toà án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân cấp cao, Toà án nhân dân tói cao,... và Toà án chuyên trách), do đó khi cần, người dân cần nộp đơn ở toà án phù hợp đê’ được giải quyết vấn đế của bàn thân.

b. Đúng, vi Viện kiểm sát nhân dân là một bộ phận của bộ máy nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo pháp luật. Viện kiểm sát cấp trên có trách nhiệm kiếm tra, xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát cấp dưới. Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có quyến rút, đình chỉ, huỷ bò quyết định trái pháp luật của Viện trưởng Viện kiếm sát cấp dưới. Do đó, nếu không chấp thuận, đống tình với quyết định của Viện kiềm sát, người dân có thể khiếu nại lên Viện kiểm sát cấp cao hơn.

c.     Đúng, vì một số phiên toà liên quan đến trẻ em cấn bảo mật những thông tin liên quan đến trẻ em để tránh gây ảnh hưởng tới cuộc sống hoặc tương lai sau này của trẻ em nên được xét xử kín.

d. Sai, vì trong một sổ trường hợp, bản án của Toà án có thể xảy ra sai sót và sẽ được huỷ bỏ.

 

Nhiệm vụ 2: Em có đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào sau đây? Vì sao?

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cấu bài tập, hướng dẫn HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu bài tập.

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi các ý kiến trong SGK, sau đó mời đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ý của nhóm mình.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời.

- GV nhận xét và kết luận:

a. Không đóng tình vì hành vi của cán bộ Viện kiểm sát A là sai, vi phạm pháp luật, đáng bị phê phán. Hành vi đó đã tiết lộ các thông tin của vụ án, có thế sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình điếu tra vụ án.

b. Đống tình vì hành vi của chị B là đúng, thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong công việc, đảm bảo quyền lợi của nhân dân.

c. Đổng tình vì thông qua các phiên toà giả định vê' bạo lực học đường, HS được cung cấp kiến thức bổ ích về pháp luật, nâng cao ý thức trong phòng, chống bạo lực học đường.

d. Đổng tình vì việc làm của ông N có thể sẽ hỗ trợ kiểm sát viên phát hiện một số sai sót (nếu có) và đưa ra những quyết định chính xác hơn.

 

Nhiệm vụ 3: Em hãy xử lí tình huống sau

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nội dung các tình huống, đưa ra giải pháp xử lí tình huống hoặc GV cũng có thể tổ chức cho HS thực hiện sắm vai thể hiện nội dung tình huống và đưa ra giải pháp xử lí tình huống ngay trong kịch bản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS vận dụng kiến thức đã học, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Sau khi HS phát biểu ý kiến hoặc các nhóm thể hiện kịch bản của nhóm mình, GV mời các nhóm khác nhận xét.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

-  GV nhận xét và kết luận:

- Sau khi HS phát biểu ý kiến hoặc các nhóm thể hiện kịch bản của nhóm mình, GV mời các nhóm khác nhận xét, sau đó kết luận:

a. Suy nghĩ của B là không đúng, N nên giải thích cho B hiểu việc đi xem xét xử vụ án ma tuý sẽ giúp nâng cao nhận thức vế pháp luật và những vấn đế liên quan, có thê’giúp bản thân và những người xung quanh tránh phạm phải những sai lẩm tương tự trong tương lai. N nên thuyết phục B cùng đi xem.

b. Suy nghĩ của mẹ H là sai lấm và có thê’ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. H nên giải thích đê’ mẹ hiểu anh trai đã làm sai nên cấn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, đây củng là cơ hội đê’ anh được uốn nắn, thay đổi hành vi, sổng tích cực hơn. Khuyên mẹ không nên nhờ người làm giả giấy tờ, cung cấp lời khai giả vì đây là những hành vi trái với quy định của pháp luật và nếu mẹ H cố tình thực hiện thì có thê’bị xử lí theo quy định của pháp luật.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu : HS tự giác vận dụng những kiến thức đã học vế Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân vào thực tiễn cuộc sống đề phát hiện và giải quyết các vấn đẽ một cách chủ động, sáng tạo.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện câu hỏi bài tập 1, 2 phần Vận dụng SGK tr. 145 và thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập : Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức hoạt động:

- GV hướng dẫn HS:

1. Em hây viết bài luận tuyên truyến nhiệm vụ bảo vệ công lí của Toà án nhân dân và chia sẻ với thầy cô cùng các bạn.

2. Em hãy viết bài luận tuyên truyền chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiếm sát nhân dân nhằm đảm bảo xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện yêu cầu bài tập 1 vào giấy sau đó gọi một vài HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS lập nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập 2 ở nhà. Vào tiết học sau sẽ chỉ định hoặc lấy tinh thần xung phong của một vài nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. Hoặc GV thu lại các sản phẩm của HS và chọn ra một số sản phẩm ấn tượng giới thiệu với cả lớp.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm bài ở nhà và trình bày vào giờ học sau.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.

* Hướng dẫn về nhà

Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng.

- Làm bài tập Bài 23 – Sách bài tập Giáo dục kinh tế & pháp luật 10.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. GIÁO DỤC KINH TẾ 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội
Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 3: Thị trường
Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 4: Cơ chế thị trường

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 5: Ngân sách nhà nước và thuế
Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 6: Thuế

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong cuộc sống
Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 9: Dịch vụ tín dụng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Giáo án GDKTPL 10 kết nối bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật (3 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật việt nam (2 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 13: Thực hiện pháp luật (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 14: Giới thiệu về hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 15: Nội dung cơ bản của hiến pháp về chế độ chính trị (2 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp (3 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 17: Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 18: Nội dung cơ bản của hiến pháp về bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị việt nam (2 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xhcn việt nam (3 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 21: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước cộng hòa xhcn việt nam (3 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 22: Tòa án nhân dân và viện kiểm soát nhân dân (2 tiết)
Giáo án kinh tế và pháp luật 10 kết nối bài 23: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (2 tiết)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. GIÁO DỤC KINH TẾ 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ

Giáo án điện tử bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Giáo án điện tử bài 3: Thị trường
Giáo án điện tử bài 4: Cơ chế thị trường

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ

Giáo án điện tử bài 5: Ngân sách nhà nước và thuế
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 6: Thuế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG

Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 9: Dịch vụ tín dụng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 12: Hệ thống pháp luật việt nam và văn bản pháp luật Việt Nam
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 13: Thực hiện pháp luật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 14: Giới thiệu về hiến pháp nước chxhcn việt nam
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 15: Nội dung cơ bản của hiến pháp về chế độ chính trị
Giáo án điện tử kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 17: Nội dung cơ bản của hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 18: Nội dung cơ bản của hiến pháp về bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 19: Đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 21: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 22: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Giáo án điện tử kinh tế và phát luật 10 kết nối bài 23: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Giáo án chuyên đề giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 1: Tình yêu
Giáo án chuyên đề giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 2: Hôn nhân
Giáo án chuyên đề giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối bài 3: Gia đình

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ (P1)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ (P2)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ (P3)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 5: Tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên (P1)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên (P2)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên (P3)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 1: Tình yêu
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 2: Hôn nhân
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 3: Gia đình

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. MÔ HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 4: Những vấn đề chung về doanh nghiệp nhỏ (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 5: Tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 6: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 kết nối Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay