Kênh giáo viên » Ngữ văn 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều

Ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 7 Cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

BÀI 1. TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT

…………………………………………………..

Môn: Ngữ văn 7 - Lớp: ……..

Số tiết: 12 tiết

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT…: VĂN BẢN 1. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG

(Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam)

_____Đoàn Giỏi____

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,...) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.

Phẩm chất:

- Có tình yêu thương con người, biết chia sẻ. cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh về nhà văn Đoàn Giỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS và chiếu video clip chia sẻ hiểu biết về vùng đất phương Nam.
  4. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về vùng đất phương Nam.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Em biết gì về vùng đất phương Nam của nước ta? Hãy giới thiệu ngắn gnj cho các bạn trong lớp cùng nghe.

- GV chiếu video về vùng sông nước Cà Mau, rừng U Minh tạo không khí cho bài học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ vùng đất phương Nam.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi HS

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi vùng đất mà chúng ta đi qua luôn để lại ấn tượng về thiên nhiên, con người nơi đó. Nhà văn Đoàn Giỏi bằng góc nhìn tinh tế, chân thực của mình về thiên nhiên và con người mảnh đất cuối trời phương Nam đã viết nên cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Đất rừng phương Nam. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng để cùng nhau trải nghiệm qua trang sách về một vùng đất đầy thi vị.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Truyện ngắn và tiểu thuyết và thể loại các tác phẩm có trong chủ đề. Nắm được các khái niệm về đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu chung

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác giả, tác phẩm Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  3. Sản phẩm học tập: HS nêu được một số nét về tác giả Đoàn Giỏi và thông tin tác phẩm Người đàn ông cô độc giữa rừng.
  4. Tổ chức thực hiện:

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT…: VĂN BẢN 1. MẸ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT

III. TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  • Đỗ Trung Lai (1950), quê quán xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội.
  • Là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1991.
  • Tác phẩm đã xuất bản: Đêm sông Cầu(thơ, 1990), Anh em và những người khác(thơ, 1990),…
  1. Tác phẩm

Xuất xứ: trích tập thơ Đêm sông Cầu (2003).

  • Bài thơ được viết theo thể loại nào? Em hãy chỉ ra đặc điểm của bài thơ về số tiếng và nhịp các dòng thơ, vần của bài thơ.
  • Bài thơ viết về ai và về điều gì? Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?
  1. Đọc văn bản
  • Thể loại: thơ bốn chữ.
  • Số tiếng: mỗi dòng thơ 4 tiếng.
  • Nhịp thơ linh hoạt 2/2, 1/3.
  • Gieo vần cách – dễ thuộc, dễ nhớ.
  • Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
  • Bài thơ viết về mẹ và những tình cảm yêu thương của người con dành cho mẹ.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Hình ảnh người mẹ
  • Hình ảnh người mẹ được đối chiếu với hình ảnh nào?
  • Tại sao, tác giả chọn hình ảnh cây cau để đối chiếu với người mẹ.
  • Liệt kê những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ.
  • Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng của BPTT đó?
  • Hình ảnh mẹ được đặt bên cạnh một hình ảnh quen thuộc trong văn hóa Việt Nam.
  • Là hình ảnh quen thuộc, gắn với làng quê, thường xuất hiện trong dân gian.
  • Tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung của con người.
  • Hình dáng của mẹ: sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập giữa hai hình ảnh mẹ và cau.
  • Theo thời gian, cây cau ngày càng phát triển, cao lớn, xanh tốt nhưng mẹ ngày càng già đi.
  • Hình ảnh mẹ và cây cau được đặt cạnh nhanh cho thấy sự đối lập tương phản và nỗi xót xa của người con khi mẹ ngày càng già yếu.
  • Miếng trầu của mẹ bổ có sự thay đổi như thế nào qua thời gian? Hành động đó nói lên điều gì?
  • Hành động của mẹ:
  • Khi con còn bé: bổ cau làm tư.
  • Hiện tại: Cau bổ tám mẹ còn ngại to.
  • Tác giả mượn hình ảnh nhai trầu quen thuộc để khắc họa người mẹ. Miếng trầu bổ nhỏ gợi ra tuổi già móm mém của mẹ.

Nhận xét

  • Bài thơ Mẹ triển khai qua hai hình tượng sóng đôi: mẹ và cau - một thứ cây rất gần gũi trong đời sống làng quê.
  • Nhà thơ khai thác thủ pháp nghệ thuật đối lập qua từng khổ thơ, đem đến cho người đọc sự cảm nhận gần gũi giữa cau và mẹ:

Lưng mẹ còng rồi

Cau thì vẫn thẳng

Cau - ngọn xanh rờn

Mẹ - đầu bạc trắng.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

ĐỌC BÀI: BÀI HỌC CUỐI CÙNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn người nước nào?

A. Nga

B. Mĩ

C. Pháp

D. Đan Mạch

Câu 2: Đâu là năm sinh năm mất của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê?

A. 1841-1897

B. 1840-1897

C. 1840-1898

D. 1840-1899

Câu 3: An-phông-xơ Đô-đê đạt giải thưởng Văn chương Pháp với tác phẩm nào?

A. Người đàn bà đang yêu (1858)

B. Thiện xạ Tartarin (1872)

C. Người bất tử (1883)

D. Fromont cháu trẻ và cụ Riler (1874)

Câu 4: An-phông-xơ Đô-đê bắt đầu viết văn từ năm bao nhiêu tuổi?

A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

Câu 5: Các tác phẩm của An-phông-xơ Đô-đê có đặc điểm như thế nào?

A. Thấm đẫm tinh thần nhân đạo và tinh tế

B. Trữ tình, lãng mạn

C. Tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do

D. Giản dị, thâm trầm, hàm súc

Câu 6: Qua những chi tiết miêu tả về trang phục, lời nói, hành động, thái độ... cho ta thấy thầy Ha Men là người như thế nào?

A. Một người thầy yêu nghề, đầy nhiệt huyết

B. Một người dân yêu nước và sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vê đất nước

C. Một người luôn có ý thức gìn giữ tiếng nói của dân tộc

D. Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc

Câu 7: Đoạn trích Buổi học cuối cùng có mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 8: Buổi học cuối cùng thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Tùy bút

C. Truyện ngắn

D. Tản văn

Câu 9: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Tự sự

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 2: Đoạn trích Buổi học cuối cùng được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Phrăng

B. Phăng-tin

C. Thầy Ha-men

D. Cụ Hô-de

Câu 3: Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng?

A. Buổi học cuối cùng của một học kì

B. Buổi học cuối cùng của một năm học

C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp

D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới

Câu 4: Chân lí được nêu ra trong truyện Buổi học cuối cùng là gì?

A. Tình thầy trò là cao quý nhất, không có gì có thể thay đổi được thứ tình cảm quý báu ấy

B. Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù

C. Nếu một dân tộc mà mọi người dân đề có lòng yêu nước thì dân tộc đó sẽ không bao giờ rơi vào vòng nô lệ

D. Tình yêu quê hương, đất nước phải được thể hiện trước tiên qua tình yêu chữ viết và tiếng nói

Câu 5: Tác giả xây dựng thành công hai nhân vật chính trong truyện Buổi học cuối cùng là nhờ vào

A. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.

B. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình.

C. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm.

D. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc.

Câu 6: Ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng?

A. Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học.

B. Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn.

C. Thương và kính yêu thầy.

D. Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Bộ đề Ngữ văn 7 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

MÔN: NGỮ VĂN 7 – CÁNH DIỀU

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

CHIẾC BÁNH MÌ CHÁY

Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xén bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không.

Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.

Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà.”

Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy. Cha tôi khoác tay qua vai tôi và nói:

“Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”

Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người khác.

Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khóa quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành, bền vững con ạ.

Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.”

(Nguồn: https://sachhay24h.com/nhung-cau-chuyen-qua-tang-cuoc-song)

Câu 1 (1 điểm):Xác định chủ đề và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2 (1 điểm): Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ - vị trong mỗi cụm danh từ đó.

Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét.

Câu 3 (1 điểm):Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”. Em hiểu gì về người cha qua câu nói trên của ông với đứa con?

Câu 4 (2 điểm): Những bức thông điệp có ý nghĩa nhất mà em nhận được từ truyện trên.

Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm) 

Viết bài văn thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho một hoạt động hay trò chơi mà em biết.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 

MÔN: NGỮ VĂN 7 – CÁNH DIỀU

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

CâuĐáp ánĐiểm
Câu 1

- Chủ đề: gia đình.

- Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 2

- Trạng ngữ là cụm danh từ: Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó.

- DTTT: tôi.

- Thành tố phụ là cụm C – V:

Khi tôi // lên 8 hay 9 tuổi gì đó.

CV

1 điểm
Câu 3

- HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý:

Những lời người cha nói với con đó là những lời dạy bảo con nhẹ nhàng mà sâu sắc, nhắc nhở con trai hãy trân trọng những việc không hoàn hảo mà người khác dành cho mình. Hãy sống thật bao dung để cuộc đời được thanh thản.

=> Có thể thấy đây là người cha dịu dàng, ấm áp, biết yêu thương, trân trọng những điều bình dị, chưa hoàn hảo trong cuộc sống mà người khác dành cho mình.

1 điểm
Câu 4- Thông điệp của câu chuyện: hãy biết yêu thương, trân trọng những điều người khác dành cho mình dù nó chưa hoàn hảo; biết chấp nhận sai sót của người khác vì cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu; hãy yêu quý những người cư xử tốt với mình và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.2 điểm

Phần 2: Tạo lập văn bản

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 7 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 7 cánh diều, soạn Ngữ văn 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay