Kênh giáo viên » Tự nhiên và xã hội 3 » Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo

Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 2: KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH

Tiết 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó. 

  • Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. 

  • Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian. 

2. Năng lực

  • Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tự nhiên và xã hội.

  • Năng lực tự nhiên và xã hội: 

  • Năng lực nhận thức tự nhiên và xã hội: mô tả và gọi tên được một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. 

  • Trách nhiệm: có ý thức ghi nhớ một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học

  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

  •  Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

  • Giáo án.

  • Các hình ảnh minh họa trong Bài 2.

  • Bài hát về chủ đề gia đình. 

b. Đối với học sinh

  • SHS Tự nhiên và xã hội 3 CTST.

  • Tranh vẽ hoặc ảnh chụp các sự kiện, ngày kỉ niệm của gia đình.

  • Giấy trắng, keo, hồ dán, hộp màu. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên và mối quan hệ trong gia đình để dắt vào bài học mới. 

b. Cách thức tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ca sĩ tí hon”.

- GV phổ biến luật chơi: 

+ GV chia lớp thành 2 đội. 2 đội sẽ thi đua hát các bài hát có nội dung về chủ đề gia đình. 

+ Đội trưởng của 2 đội sẽ đại diện oắn tù tì để giàng lượt hát trước. 

+ Đội sau không được hát lại bài hát của đội trước. 

+ Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến khi có đội không hát được. Đội còn lại sẽ giành chiến thắng.

- GV yêu cầu HS tham gia vào trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi người chúng ta ai cũng đều có một gia đình riêng của mình, cũng đều được che chở cho trong vòng tay của cha mẹ và người thân. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất đối với tâm hồn của chúng ta. Tình cảm đó chúng ta cần phải nâng niu và gìn giữ. Ở đó, chúng ta sẽ lưu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ về gia đình. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng vào Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình (tiết 1).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kỉ  niệm, sự kiện của gia đình

a. Mục tiêu: HS nêu được tên, thông tin, sự kiện của gia đình bạn An và bạn Hùng. 

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, hướng dẫn HS quan sát Hình 1 SGK tr.12 và trả lời câu hỏi:

+ An và Hùng đang kể cho nhau nghe sự kiện gì của gia đình?

+ Sự kiện đó diễn ra vào thời gian nào?

A cartoon of a child and child talking

Description automatically generated

 

 

 

 

- GV mời đại diện 2-3 cặp đôi trả lời. Đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. 

 

 

 

 

 

 

GV nhận xét, đánh giá. 

- GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những sự kiện và kỉ niệm riêng.

Hoạt động 2: Cảm xúc của các thành viên khi tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình

a. Mục tiêu: HS nhận biết được cảm xúc của các thành viên khi tham gia ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2 SGK tr.13 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 

+ Gia đình An đang làm gì? 

A person and person with presents and a cake

Description automatically generated+ Mọi người có cảm xúc như thế nào trong ngày đó?

 

 

 

 

 

 

 

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá. 

- GV kết luận: Những ngày kỉ niệm của gia đình là dịp để các thành viên quây quần, bày tỏ tình cảm và gắn kết với nhau. 

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 

a. Mục tiêu: HS nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình. 

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ:

+ Ngày sinh nhật của các thành viên trong gia đình em.

Cartoon of a child and a child

Description automatically generated with medium confidence+ Một số ngày kỉ niệm hoặc sự kiện của gia đình em.

 

 

 

 

 

 

- GV mời đại diện 2-3 cặp đôi chia sẻ, trình bày trước lớp. 

- GV nhận xét, đánh giá. 

- GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những ngày kỉ niệm riêng. Đó là những sự kiện có ý nghĩa quan trọng và khó quên đối với tất cả các thành viên trong gia đình. 

Hoạt động tiếp nối sau bài học

GV yêu cầu HS về nhà:

- Chia sẻ với người thân trong gia đình về các ngày kỉ niệm, sự kiện quan trọng.

- Thu thập thông tin, tranh ảnh các ngày kỉ niệm, sự kiện đó để chuẩn bị cho tiết 2. 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành 2 đội, nghe GV phổ biến luật chơi. 

 

 

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi. 

- HS lắng nghe tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 1. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Sự kiện của gia đình bạn An: Gia đình bạn An chuyển đến nhà mới vào ngày 6 tháng 3. Ngôi nhà mới rất đẹp. Chị Hà và An rất vui.

+ Sự kiện của gia đình bạn Hùng: Mẹ bạn Hùng sinh em. Em gái của Hùng sinh ngày 11 tháng 5. Bố dẫn Hùng vào bệnh viện thăm mẹ và em.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát Hình 2. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Gia đình bạn An đang chúc mừng sinh nhật mẹ. Ba, chị Hà và An đã chuẩn bị một bàn tiệc trang trí rất đẹp. Ba tặng mẹ một món quà. Chị Hà và An tặng hoa cho mẹ. Mẹ chắp tay cầu nguyện. Cả gia đình An rạng ngời hạnh phúc, yêu thương nhau. 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo cặp đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày, chia sẻ trước lớp. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

BÀI 1: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI

TIẾT 1

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên các thành viên được nêu trong bài hát?

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nhận biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.

Quan sát hình cưới của bố mẹ bạn An trong SGK tr8 và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi :

Trong hình có những ai? Những người nào thuộc họ nội của An? Những người nào thuộc họ ngoại của An?

  • Trong hình có: bố mẹ An, ông bà nội, ông bà ngoại, chị gái của bố An và em trai của mẹ An.
  • Những người thuộc họ nội An: ông bà nội, bố An và chị gái bố An.
  • Những người thuộc họ ngoại: ông bà ngoại, mẹ An và em trai mẹ An.

KẾT LUẬN

  • Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
  • Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
  1. Xưng hô với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.
  • Quan sát hình 2 SGK tr9, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: An xưng hô với các thành viên trong gia đình họ nội, họ ngoại như thế nào ?

Xưng hô với họ nội, họ ngoại:

  • Chị gái của bố: Bác
  • Em trai của mẹ: cậu
  • Vợ của em trai mẹ: mợ
  • Con trai của cậu mợ: em
  1. Liên hệ bản thân.
  • Học sinh bắt cặp với nhau và chia sẽ lẫn nhau:
  • Ngoài bố em, ông bà nội em còn sinh ra những ai?
  • Ngoài mẹ em, ông bà ngoại em còn sinh ra những ai?

KẾT LUẬN

  • Trong gia đình, ngoài ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình còn có cô, dì, chú, bác…

à Em cần xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

  • Về nhà thực hành cách xưng hô với các thành viên trong gia đình họ nội, họ ngoại.
  • Sưu tầm ảnh chụp, tranh vẽ họ nội, họ ngoại để chuẩn bị tiết 2.

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

BÀI 2: KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT ( 15 câu)

Câu 1: Kỉ niệm là gì?

A. Là những khoảnh khắc đã xảy ra trong quá khứ mà ta luôn ghi nhớ

B. Là những khoảnh khắc chưa từng xảy ra

C. Là những khoảnh khắc sẽ xảy ra trong tương lai

D.  Là những khoảnh khắc mình tưởng tượng được

Câu 2: Kể lại một kỉ niệm của bản thân được hiểu là:

A. Học thuộc lòng bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân và nói trước lớp

B. Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết 

C. Đọc lại bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân

D. Đáp án khác  

Câu 3: Chúng ta có thể lưu giữ kỉ niệm ở đâu?

A. Trong trí nhớ

B. Trong những bức ảnh

C. Trong quyển nhật ký

D. Tất cả các ý trên

Câu 4: Nhật ký giúp em làm gì?

A. Chia sẻ kiến thức

B. Học tập nhiều thứ mới lạ

C. Ghi chép lại những việc đã diễn ra trong quá khứ

D. Đáp án khác

Câu 5: Những kỉ niệm sẽ gắn với?

A. Thời gian đã diễn ra

B. Thời điểm hiện tại

C. Tời điểm sẽ diễn ra

D.  Không gắn với điều gì cả

Câu 6: Đâu là kỉ niệm của em?

A. Tết năm ngoái

B. Tết năm sau

C. Tiết học sau

D. Lớp học vào ngày mai

Câu 7: Đâu là kỉ niệm của em với gia đình?

A. Sinh nhật của mẹ vào năm ngoái

B. Lần đầu đi chơi cùng bạn bè

C. Lần đầu tiên em bước vào lớp với cô giáo

D. Sinh nhật của một đứa bạn thân

Câu 8: Những kỉ niệm sẽ gắn với những điều gì?

A. Thời gian đã diễn ra

B. Hoạt động đã làm trong quá khứ

C. Gồm cả A và B

D. Không có 

Câu 9: Trong kỉ niệm về gia đình của em sẽ bao gồm những ai?

A. Ông bà

B. Bố mẹ

C. Anh, chị, em

D. Tất cả người thân trong gia đình

Câu 10: Đâu là kỉ niệm của em với mẹ?

A. Lần sinh nhật của mẹ năm ngoái

B. Lần đầu hai bố con nói chuyện riêng với nhau

C. Khi bố mẹ vắng nhà em ở với ông bà

D. Đáp án khác

Câu 11: Đâu là kỉ niệm của em với bố?

A. Lần sinh nhật của mẹ năm ngoái

B. Lần đầu hai bố con nói chuyện riêng với nhau

C. Khi bố mẹ vắng nhà em ở với ông bà

D. Đáp án khác 

Câu 12: Đâu là kỉ niệm của em với ông bà?

A. Lần sinh nhật của mẹ năm ngoái

B. Lần đầu hai bố con nói chuyện riêng với nhau

C. Hồi nhỏ em thường  được ông bà cho bánh kẹo

D. Đáp án khác 

Câu 13: En sẽ có kỉ niệm với ?

A. Gia đình

B. Bạn bè

C. Mái trường tiểu học

D. Tất cả các ý trên

Câu 14: Đâu không phải kỉ niệm của em?

A. Lần đầu em đến lớp

B. Lần đầu anh trai và bố nói chuyện riêng

C. Buổi đi chơi của em và gia đình

D. Lần đầu đi chơi sở thú cùng gia đình

Câu 15: Đâu là kỉ niệm của em?

A. Lần đầu em gái em đến lớp

B. Lần đầu anh trai và bố nói chuyện riêng

C. Buổi đi chơi của em và gia đình

D. Lần đầu bạn của em đi tắm biển với gia đình 

 2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Các bạn trong lớp có kỉ niểm về gia đình giống nhau được không?

A. Có. Vì gia đình nào cũng sinh hoạt như vậy

B. Không. Vì gia đình các bạn trong lớp khác nhau

C. Có. Vì chúng ta cùng một lớp

D.  Đáp án khác

Câu 2: Mỗi người sẽ có một kỉ niệm riêng đáng nhớ với gia đình. Đâu là cách em lưu giữ những kỉ niệm đó?

A. Chụp ảnh, khi gia đình có dịp đặc biệt

B. Ghi vào nhật kí của em

C. Cả nhà cùng nhau ngồi kể về những kỉ niểm

D. Tất cả những ý trên

Câu 3: Đâu là kỉ niệm của em?

A. Thời gian nghỉ tết của em vào năm ngoái

B. Thời gian nghỉ tết của em vào năm sau

C. Thời gian nghỉ tết của em sắp tới

D.  Đáp án khác

Câu 4: Đâu là khoảng thời gian em ở bên cạnh gia đình?

A. Thời gian đi học trên lớp

B. Thơi gian lam bài kiểm tra

C. Nghỉ lễ

D. Thời gian làm việc nhóm

----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Tự nhiên và xã hội 3 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

NĂM HỌC: 2022 - 2023

Thời gian làm bài: 35 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đâu không phải là nhân tố để hoa và quả phát triển?

A. Nước.

B. Ánh sáng mặt trời.

C. Khói.

D. Đất.

Câu 2. Cá chép có đặc điểm gì? 

A. Sống ở trên cạn.

B. Sống dưới nước, di chuyển bằng vây và đuôi.

C. Có 4 chân, sống ở khắp mọi nơi.

D. Hai chân.

Câu 3. Tại sao không nên ăn hải sản đã nấu chín để qua đêm. Chọn đáp án đúng nhất?

A. Hải sản đã nấu chín để qua đêm hương vị không còn ngon như hôm trước.

B. Vì để qua đêm, những thực phẩm này sẽ bị ôi thiu.

C. Hải sản đã nấu chín để qua đêm sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh, dễ gây ngộ độc.

D. Vì hàm lượng protein trong những thực phẩm này đã bị biến chất, nếu sử dụng sẽ gây tổn thương cho gan và thận.

Câu 4. Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể.

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 5. Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi?

A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi.

B. Vì tim nhỏ.

C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể.

D. Vì tim làm việc theo chu kì.

Câu 6. Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh? 

A. Bộ phận ngoại biên.

B. Bộ phận trung ương.

C. Một bộ phận độc lập.

D. Một bộ phận của tủy sống.

Câu 7. Thế nào là bữa ăn hợp lí?

A. Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.

B. Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng.

C. Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể.

D. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.

Câu 8. Chúng ta có thể xác định các phương trong không gian dựa vào

A. La bàn.

B. Phương mặt trời mọc.

C. Phương mặt trời lặn.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 9. Cách xác định bốn phương chính dựa vào phương Mặt trời lặn là 

A. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay phải hướng về phía Mặt Trời mọc, thì: tay phải chỉ phương đông, tay trái chỉ phương tây, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.

B. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay trái hướng về phía Mặt Trời lặn, thì: tay trái chỉ phương tây, tay phải chỉ phương đông, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.

C. Hai đáp án đều đúng.

D. Hai đáp án đều sai.

Câu 10. Trục Trái Đất là?

A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

B. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

C. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

Câu 11. Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là ban ngày hay ban đêm? 

A. Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là ban đêm.

B. Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là ban ngày. 

C. Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba không xác định được chính xác. 

D. Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là buổi trưa. 

Câu 12. Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là

A. Địa hình núi cao.

B. Đồng bằng.

C. Các cao nguyên.

D. Thung lũng.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Câu 1. (2 điểm) Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.

Câu 2. (2 điểm) 

a. Em hãy nêu quá trình thực hiện yêu cầu viết bài vào vở.

b. Em nên làm những gì để có thể chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh?----------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời, soạn giáo án word và powerpoint Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời, soạn Tự nhiên và Xã hội 3 chân trời

Tài liệu giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội tiểu học

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay