Kênh giáo viên » Vật lí 10 » Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều

Vật lí 10 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

 

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Vật lí 10 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 10 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

BÀI 1. TỐC ĐỘ, ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ VẬN TỐC

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương.

- Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển

- So sánh được quãng đường đi và độ dịch chuyển

- Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và định nghĩa được vận tốc.

- Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc

- Mô tả được một vài phương pháp hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn vật lí:

+ Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí. Trình bày, giải thích được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt…

+ Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Tìm hiểu được một số hiện tượng, quá trình vật lí đơn giản, gần gũi trong đời sống và trong thế giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng được các chứng cứ khoa học để kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra các kết luận…

  1. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:

- SGK, SGV, Giáo án.

- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh:

- Sách giáo khoa

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
  3. Nội dung: HS xem video chạy điền kinh, đặt câu hỏi tình huống, HS trả lời
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu cho HS xem video màn chạy đua « hách não » của môn điền kinh Việt Nam tại SEA Games 30:  

 - GV đặt câu hỏi: Tại đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 30 được tổ chức ở Philippines (Phi-líp-pin), một vận động viên đã giành huy chương Vàng ở nội dung thi chạy 10 000m với thành tích 36 phút 23 giây 44. Cứ mỗi giây, vận động viên này chạy được một đoạn đường như nhau hay khác nhau?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm, trả lời câu hỏi

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời trước lớp: Mỗi giây, vận động viên chạy được một đoạn đường khác nhau.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới : Bài 1 – Tốc độ, độ dịch chuyển và tốc độ.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tốc độ

  1. Mục tiêu: HS rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương.
  2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu tốc độ trung bình

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giảng giải cho HS hiểu về khái niệm tốc độ trung bình thông qua ví dụ về cuộc thi chạy của các động viên ở phần khởi động.

 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trả lời câu hỏi: Ở hình 1.2, kim của đồng hồ đo tốc độ trên ô tô chỉ vào con số ứng với vạch giữa 80 và 100; kim này đang chỉ tốc độ trung bình hay tốc độ tức thời của ô tô? (tốc độ tức thời)

- Sau khi HS trả lời, GV tiếp tục đặt câu hỏi:

+ Thế nào là tốc độ tức thời?

+ Thế nào là túc độ trung bình của một vật chuyển động?

+ Tốc độ trung bình được tính bằng công thức nào?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

 

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu đơn vị đo tốc độ

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 sgk trả lời câu hỏi:

(1) Quãng đường được đo bằng đơn vị nào?

(2) Thời gian được đo bằng đơn vị nào?

(3) Từ câu (1) và (2) em hãy cho biết đơn vị đo tốc độ là gì? Kí hiệu?

- GV cùng HS rút ra các kết luận về đơn vị đo tốc độ.

- GV yêu cầu HS trả lời (?) sgk: Một vận động viên đã chạy 10 000m trong một thời gian là 36 phút 23 giây 44. Tính tốc độ trung bình của vận động viên đó theo đơn vị là m/s?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi

- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

I. Tốc độ

1. Tốc độ trung bình

- Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng thương số giữa quãng đường đi được với khoảng thời gian đi hết quãng đường ấy.

- Công thức:

Trong đó:

●         là tốc độ trung bình

●        S là quãng đường vật đi được

●        t là thời gian.

- Tốc độ trung bình tính trong một thời gian rất ngắn được gọi là tốc độ tức thời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đơn vị đo tốc độ

- Quãng đường được đo bằng mét (m)

- Thời gian được đo bằng giây (s)

=> Vận tốc trung bình được tính bằng mét trên giây (m/s).

Lưu ýViệc lựa chọn đơn vị đo còn phụ thuộc vào tình huống.

 

Bài giải:

Đổi: 36 phút 23 giây 44 = 2183,44 (giây)

Tốc độ trung bình của vận động viên theo đơn vị m/s là:

 =   4,58 (m/s)

 

 

 

 

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT VẬT LÍ 10 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 5:

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tổng hợp lực đồng quy

Hai lực cùng phương

Hai lực vuông góc

Hai lực tạo với nhau một góc bất kì

Phân tích lực

  1. Tổng hợp lực đồng quy

Em có nhận xét tác dụng lực đẩy của người bố so với tác dụng lực đẩy đồng thời của hai người con.

  • Ở hình a: hai người con đẩy thùng với các lực và  làm cho thùng chuyển động với vận tốc
  • Ở hình b: bố cũng đẩy chiếc thùng đó với lực và làm cho thùng cũng chuyển động với cùng vận tốc

Lực đẩy của người bố có tác dụng như lực đẩy của hai người con vì lực tác dụng của người bố làm cho chiếc thùng chuyển động cùng hướng với cùng vận tốc giống y hệt như trường hợp hai con đẩy thùng

KẾT LUẬN

Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của những lực ấy. Lực thay thế này được gọi là hợp lực. Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần

Lực F gây ra tác dụng lên dây cao su OT giống hệt khi Fvà Ftác dụng đồng thời lên d

Dùng lực kế để xác định hợp lực F của hai lực thành phần F1 và F2 đồng quy

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

BÀI 2: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THEO THỜI GIAN. ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỔNG HỢP VÀ VẬN TỐC TỔNG HỢP

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì? 

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi. 

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

 

Câu 2: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

 

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

 

Câu 3: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

 

Câu 4: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng xiên góc.

B. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.

C. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng nằm ngang.

D. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng song song với trục Od.

 

Câu 6: Khi vật dịch chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác theo một số đoạn dịch chuyển khác nhau thì độ dịch chuyển cuối cùng của vật là:

A. Tổng các độ dịch chuyển thành phần.

B. Hiệu các độ dịch chuyển thành phần.

C. Tích các độ dịch chuyển thành phần.

D. Thương các độ dịch chuyển thành phần.

 

Câu 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở Hình 7.4.

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở Hình 7.4.   a) Mô tả chuyển động của xe. b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10. c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8. d) Xác định quãng đường đi được  (ảnh 1)

Mô tả nào về chuyển động của xe là đúng ?

A. Trong 4 s đầu, xe chuyển động thẳng

B. Từ giây thứ 2 đến giây thứ 3, xe đứng yên.

C. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 9, xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

D. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10, xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

 

Câu 8: Dựa vào đồ thị ở đâu 7, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ở giây thứ 2, xe cách vị trí xuất phát 4 m.

B. Ở giây thứ 4, xe cách vị trí xuất phát 4 m (vì từ giây thứ 2 đến giây thứ 4 vật đứng yên).

C. Ở giây thứ 8, xe cách vị trí xuất phát 0 m (vật quay về vị trí xuất phát).

D. Ở giây thứ 10, xe cách vị trí xuất phát 1 m theo chiều dương.

 

Câu 9: Tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở hình sau.

Hãy nhớ lại kiến thức đã học về đồ thị của chuyển động trong môn Khoa học tự nhiên 7 để phát hiện ra tính chất của các chuyển động thẳng có đồ thị mô tả ở những hình sau. (ảnh 1)

A. Vật (1) chuyển động theo chiều dương, vật (2) chuyển động theo chiều âm.

B. Vật (1) chuyển động theo chiều âm, vật (2) chuyển động theo chiều dương.

C. Vật (1) không chuyển động, vật (2) chuyển động theo chiều âm.

D. Đáp án khác

 

Câu 10: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào với nhau?

A. Độ dịch chuyển và thời gian 

B. Quãng đường và thời gian 

C. Độ dịch chuyển và vận tốc

D. Quãng đường và vận tốc 

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI VẬT LÍ 10 CÁNH DIỀU

Bộ đề Vật lí 10 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – CÁNH DIỀU

TTNội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức/ 

kĩ năng

Số câu hỏi

theo mức độ nhận thức

Tổng số câu
NBTHVDVDCTNTL
1Bài mở đầuGiới thiệu mục đích học tập môn Vật lí. 11  2 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

Mô tả chuyển động

Tốc độ, độ dịch chuyển, vận tốc11  2 
Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp. 111 3 
Gia tốc và đồ thị vận tốc – Thời gian111 3 
Chuyển động biến đổi1111 (TL)31
3Lực và chuyển độngLực và gia tốc111 3 
  Một số lực thường gặp1111 (TL)31
  Ba định luật Newton về chuyển động1111 (TL)31
  Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng11  2 
  Tổng hợp và phân tích lực1 1 2 
  Momen lực. Điều kiện cân bằng của vật.1 1 2 
Tổng số câu     283
Tỉ lệ điểm     73

Lưu ý:

- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. 

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm câu tự luận được tính riêng cho từng câu. 

- Câu tự luận thuộc các câu hỏi vận dụng cao. 

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – CÁNH DIỀU

I. TRÁC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Nội dung của môn Vật Lí trong nhà trường phổ thông là

A. Mô hình hệ vật lí.

B. Năng lượng vả sóng.

C. Lực và trường.

D. Mô hình hệ vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường.

 

Câu 2: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.

D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.

 

Câu 3: Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực l2 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.

                    

A. Trường hợp a.

B. Trường hợp b.

C. Cả hai trường hợp như nhau.

D. Không xác định được.

 

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về sai số tỉ đối:

A. Công thức tính sai số tỉ đối là:

B. Sai số tỉ đổi càng lớn, phép đo càng chính xác.

C. Sai số tỉ đối là tích giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cẩn đo.

D. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số hệ thống và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

 

Câu 5: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:

A.

B.

C. F = F1 + F2

D.

 

Câu 6: Quãng đường là một đại lượng:

A. Vô hướng, có thể âm.

B. Vỏ hướng, bằng 0 hoặc luôn dương.

C. Vectơ vì vừa có hướng và vừa có độ lớn.

D. Vectơ vì có hướng.

 

Câu 7: Một máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh hết 1h45p. Nếu đường bay Hà Nội - Hồ Chí Minh dài 1400 km thi tốc độ trung bình của máy bay là bao nhiêu?

A. 600 kmvh.

B. 700 km⁄h.

C. 800 kmh.

D. 900 km/h.

 

Câu 8: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương, Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng l m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.

                          A picture containing text

Description automatically generated

A.

B.

C.

D.

 

Câu 9: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

                                             A picture containing chart

Description automatically generated

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.

B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.

C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.

D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

 

Câu 10: Đường biểu diễn độ dịch chuyển - thời gian của chuyến động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào, tốc độ của xe không thay đổi?

Shape, rectangle

Description automatically generated

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

D. Không có lúc nào tốc độ của xe không thay đổi.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án vât lí 10 cánh diều (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Vật lí 10 cánh diều, soạn Vật lí 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Vật lí THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay