Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 cánh diều

BÀI 3: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS sắp xếp những tấm thẻ vào ô trong bảng theo quy luật.

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện nhóm 2 theo yêu cầu viết trên phiếu

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- Từ hoạt động mở đầu, GV giao nhiệm vụ học tập học sinh làm việc nhóm 4 nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát trả lời câu hỏi: Hãy sắp xếp các nguyên tố C; Si; O; P; N; S theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải và từ trên xuống dưới, điền vào bảng?

C?O
Si??

Sản phẩm dự kiến:

Nguyên tắc 1: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

- Nguyên tắc 2: Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng

- Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột

II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn

- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu HS quan sát H 3.1 và nghiên cứu thông tin SGK -20 trả lời câu hỏi:

+ Ô nguyên tố cho biết những gì? Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố?

+ Ô nguyên tố C cho biết gì?

- HS làm việc nhóm, quan sát bảng tuần hoàn và trả lời câu hỏi: 

+ Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì? Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong 1 chu kì thay đổi như thế nào?

+ Cho biết số hiệu nguyên tử, số lớp electron lần lượt của nguyên tử carbon (C) và nhôm (Al). Hai nguyên tố đó nằm ở chu kì nào trong bảng tuần hoàn? Từ đó rút ra nhận xét số TT của chu kì và số lớp electron?

+  Tìm hiểu các nguyên tố ở chu kì 1,2,3 về: Số lượng nguyên tố, số lớp e trong nguyên tử của các nguyên tố, điện tích hạt nhân nguyên tử?

- HS làm việc nhóm, quan sát bảng tuần hoàn và trả lời câu hỏi: 

+ Bảng TH có bao nhiêu cột nhóm A, nhóm B? Quan sát nhóm IA và VIIA, cho biết các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau về số electron lớp ngoài cùng, sự thay đổi ĐTHN?

+ Quan sát H3.5 và bảng tuần hoàn, hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Li và Cl. Hai nguyên tố đó nằm ở nhóm nào trong BTH? Từ đó nhận xét số TT của nhóm A và số e lớp ngoài cùng ?

Sản phẩm dự kiến:

Bảng tuần hoàn gồm các ô được xếp thành các hàng và các cột

1. Ô nguyên tố

- Ô nguyên tố cho ta biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.

- Số hiệu nguyên tử (KH: Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân ( = số p = số e) là số thứ tự của nguyên tố.

2. Chu kì

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

Bảng tuần hoàn hiện nay gồm 7 chu kì: 3 chu kì nhỏ (1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (4, 5, 6, 7).

- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì đó

- Trong 1CK, đi từ trái sang phải: đầu CK là 1KL điển hình, cuối CK là 1PK điển hình và kết thúc CK là 1 khí hiếm.

3. Nhóm

Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

- Bảng tuần hoàn gồm 18 nhóm (cột): 8 cột là nhóm A và 10 cột là nhóm B.

- Nhóm A được đánh số thứ tự bằng chữ số la mã từ IA đến VIIIA

- Số thứ tự nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm đó.

- 10 cột nhóm B là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp

III. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm trong bảng tuần hoàn

- HS làm việc nhóm 4, quan sát bảng tuần hoàn và trả lời câu hỏi:

Quan sát bảng tuần hoàn, hãy cho biết vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm?

Sản phẩm dự kiến:

a. Các nguyên tố kim loại

Các nguyên tố kim loại (hơn 80%) nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn

- Nhóm IA (trừ H) là KL điển hình (hoạt động mạnh)

b. Các nguyên tố phi kim

Các nguyên tố phi kim (màu hồng) nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn

- Nhóm VIIA là phi kim điển hình (hoạt động mạnh)

c. Các nguyên tố khí hiếm

Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIA là khí hiếm

IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN

Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn

- HS hoạt động nhóm làm bài tập sau, thảo luận nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

     BT: Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X ( tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm

Sản phẩm dự kiến:

Biết thông tin của nguyên tố hóa học: tên nguyên tố; số hiệu nguyên tử; kí hiệu hóa học; khối lượng nguyên tử.

- Xác định vị trí của nguyên tố hóa học: ô thứ tự, chu kì, nhóm => nhận diện kim loại, phi kim, khí hiếm.

+ Nhóm IA, IIA, IIIA là kim loại (trừ H, B)

+ Nhóm VA, VIA, VIIA hầu hết là phi kim

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Thông tin trên ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:

A. số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số lớp electron của nguyên tố đó.

B. số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố đó.

C. số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.

D. số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số điện tích hạt nhân của nguyên tố đó.

Câu 2: Cho biết các nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố M có vị trí trong bảng tuần hoàn như sau:

A. ô số 9, chu kì 3, nhóm IA.

B. ô số 10, chu kì 2, nhóm IA.

C. ô số 12, chu kì 3, nhóm IA.

D. ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.

Câu 3: Cho biết một nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +17. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIA; là phi kim; có 17 proton, 7 electron.

B. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIA; là phi kim; có 17 proton, 17 electron.

C. Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA; là kim loại; có 17 proton, 17 electron.

D. Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA; là phi kim; có 17 proton, 7 electron.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và cho biết:

a) Một số thông tin (ô nguyên tố, chu kì, nhóm; là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm) của những nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 6, 9 và 19.

b) Vì sao các nguyên tố Li, Na và K được xếp vào cùng một cột/ nhóm? Giải thích tương tự với các nguyên tố O, S và Se.

c) Vì sao các nguyên tố B, C, N, O và F được xếp vào cùng một hàng/ chu kì? Giải thích tương tự với các nguyên tố Na, Mg và Al.

d) Vì sao các nguyên tố He, Ne và Ar được xếp vào cùng một cột/ nhóm?

Câu 2: Biết một nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +8. Hãy dự đoán vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Cho biết tên của nguyên tố đó. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Em hãy nêu những hiểu biết khác của mình về nguyên tố X.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 cánh diều

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay