Phiếu học tập KHTN 7 cánh diều Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Dưới đây là phiếu học tập Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học môn Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) sách Cánh diều. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án hóa học 7 cánh diều (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Các nguyên tố hóa học được sắp xép theo nguyên tắc nào?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Thông tin trên ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết điều gì?
- Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số lớp electron của nguyên tố đó
- Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố đó
- Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó
- Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố và số điện tích hạt nhân của nguyên tố đó
3. Ghép mỗi nội dung cột A với nội dung cột B để tạo thành phát biểu đúng:
Cột A | Cột B |
1. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng | a. số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó |
2. Số thứ tự của chu kì bằng | b. tính chất hóa học tương tự nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử |
2. Số thứ tự của nhóm A bằng | c. số điện tích của hạt nhân nguyên tử |
3. Mỗi chu kì bao gồm các nguyên tử của chúng có | d. cùng số electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân |
5. Mỗi nhóm bao gồm các nguyên tố có | e. số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm đó |
............................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Điền các thông tin còn thiếu vào các ô trống trong bảng dưới đây:
STT ô nguyên tố | Tên nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Số proton | Số electron | Chu kì | Nhóm |
................. | ................. | ................. | ................. | 8 | ................. | ................ |
................. | ................. | ................. | 18 | ................. | ................. | ................ |
19 | ................. | ................. | ................. | ................. | ................. | ................ |
................. | ................. | ................. | ................. | ................. | 2 | VIIA |
................. | Phosphorus | P | ................. | ................. | ................. | ................ |
................. | Silicon | Si | ................. | ................. | ................. | ................ |
2. Cho biết các nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố M có vị trí như nào trong bảng tuần hoàn?
- Ô số 19, chu kì 3, nhón IA
- Ô số 10, chu kì 2, nhóm IA
- Ô số 12, chu kì 3, nhóm IA
- Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA
3. Cho biết một nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +17/ Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
- Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIA; là phi kim; có 17 proton, 7 electron
- Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIA; là phi kim; có 17 proton, 17 electron
- Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA; là kim loại; có 17 proton, 17 electron
- Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIIA; là phi kim; có 17 proton, 7 electron
4. Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và cho biết:
a. Một ô thông tin (ô nguyên tố, chu kì, nhóm; là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm) của những nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 6, 9 và 19
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................…
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
b. Vì sao các nguyên tố Li, Na và K được xếp vào cùng một cột/ nhóm? Giải thích tương tự với các nguyên tố O, S và Se?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
c. Vì sao các nguyên tố B, C, N, O và F được xếp vào cùng một hàng/ chu kì? Giải thích tương tượng với các nguyên tố Na, Mg và Al?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
d. Vì sao các nguyên tố He, Ne và Ar được xếp vào cùng một cột/ nhóm?
............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................…
=> Giáo án KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học