Giáo án KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sách KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 3: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 3. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS có thể:

  • Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  • Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì
  • Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
  • Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học…

  1. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên:
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh:
  • Sách giáo khoa
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
  3. Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “ai nhanh hơn”.
  4. Sản phẩm học tập: Đáp án cho trò chơi.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu luật chơi và cách chơi: Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhiệm vụ xếp những tấm thẻ vào các ô trong bảng dưới đây theo quy luật nhất định. Nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh nhất là nhóm chiến thắng.

- GV yêu cầu nhóm thắng cho biết các tấm thẻ được xếp theo quy luật nào theo hàng và thep cột?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe luật chơi, cách chơi và hoạt động nhóm để chơi trò chơi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Đáp án:

(2)

(5)

(10)

(8)

(9)

(11)

(1)

(4)

(12)

(3)

(6)

(7)

- Quy luật:

 + Xét trong cùng 1 cột: các chú gấu có cùng số chấm đỏ và kích thước cơ thể tăng dần.

 + Xét trong cùng 1 hàng: các chú gấu có số chấm tăng dần và kích thước giống nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Tương tự như vậy, có thể sắp xếp các nguyên tố hóa học theo quy luật vào một bảng được không? Câu trả lời là có, vậy quy luật để sắp xếp các nguyên tố là gì thì chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài 3.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi và yêu cầu của GV
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, nghiên cứu sgk, thực hiện yêu cầu sau:

Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tử C, Si, O, P, N, S lần lượt là 6, 14, 8, 15, 16. Hãy sắp xếp các nguyên tử trên theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải và từ trên xuống dưới theo bảng mẫu:

C

 

O

Si

 

 

 

- GV dẫn vào nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: “Và từ câu hỏi vừa rồi, chúng ta cũng đã hình dung ra được về một số đặc điểm ví dụ như C, N, O được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Vậy ngoài ra còn có những nguyên tắc sắp xếp nào nữa? ”, GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- GV chiếu video giới thiệu một số lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm.

https://www.youtube.com/watch?v=V-lVXywWSGc

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

I. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 

 

 

- Đáp án:

C (6)

N(7)

O(8)

Si (14)

P(15)

S(16)

 

Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn:

Nguyên tắc 1: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

Nguyên tắc 2: Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 600k/học kì - 650k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Giáo án KHTN 7 cánh diều bài 1: Nguyên tử
Giáo án KHTN 7 cánh diều bài 2: Nguyên tố hóa học

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3: VẬT SỐNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 2: Nguyên tố hóa học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3: VẬT SỐNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần sinh học bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay