Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)
Giáo án điện tử bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 kết nối tri thức

BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV: Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS và phát phiếu học tập KWL và yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu có trong phiếu (2 phút).

- HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV, hoàn thành nội dung trong phiếu.

- GV: Quan sát hoạt động của các nhóm học sinh và gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời, mỗi nhóm HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những nhóm HS trình bày sau không trùng nội dung với nhóm HS trình bày trước. GV liệt kê các ý trả lời của HS lên bảng.

- HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm, nhận xét hoạt động của các nhóm và dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phương pháp tìm hiểu tự nhiên

- GV: Giới thiệu phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng tự nhiên và đời sống, chứng minh các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. Trình chiếu và phân tích vai trò của mỗi bước trong quy trình thông qua ví dụ ở mục I.

- GV: Chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS. Phát phiếu học tập KWL.

Yêu cầu HS đọc thông tin mục? SGK trang 7 để hoàn thành nội dung phiếu học tập KWL.

Sản phẩm dự kiến:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học.

- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước:

         + Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu

         + Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

         + Lập kế hoạch kiểm tra dự án

         + Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án

         + Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

II. MỘT SỐ KĨ NĂNG TIẾN TRÌNH HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Hoạt động 2: Tìm hiểu các kĩ năng tiến trình học tập môn khoa tự nhiên

- GV phân tích các hình ảnh, thông tin và yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin ở mục II trả lời các câu hỏi:

+ Thế nào là kĩ năng quan sát, phân loại?  

+ Hãy quan sát Hình 1.2/ SGK trang 8 trả lời các câu hỏi sau:

1. Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất. Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?

2. Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở Hình 1.2        

+ Thế nào là kĩ năng liên kết? Trả lời câu hỏi ? SGK.

+ Thế nào là kĩ năng đo? Các bước thực hiện trong việc đo lường.

+ Thế nào là kĩ năng dự báo?  

+ Hãy quan sát Hình 1.3/ SGK trang 10 trả lời các câu hỏi sau:

1. Khí cacbon dioxyde là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát Hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm sự phát thải khí cacbon dioxyde từ nguồn này.

2. Tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet,... Về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái Đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.

- HS hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- GV quan sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm nếu có gặp khó khăn.

Sản phẩm dự kiến:

1. Kĩ năng quan sát, phân loại

Kỹ năng quan sát là kĩ năng sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí…của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.

- Kĩ năng phân loại là kĩ năng học sinh biết nhóm các đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện thành các danh mục, theo các tính năng hoặc đặc điểm được lựa chọn.

2. Kĩ năng liên kết

- Kĩ năng liên kết liên quan đến việc sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.

3. Kĩ năng đo

- Khi thực hiên thí nghiệm, học sinh cần biết chức năng , độ chính xác, giới hạn đo, …của các dụng cụ và thiết bị khác nhau để lựa chọn và sử dụng chúng một cách thích hợp.

- Các bước thực hiện đo:

         + Bước 1:  Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp

         + Bước 2: Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo

         + Bước  3: Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo

         + Bước 4: Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được

4. Kĩ năng dự báo

- Kĩ năng dự báo là kĩ năng đề xuất điều gì sẽ xảy ra dựa trên các quan sát, kiến thức, sự hiểu biết và suy luận của con người về sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.

- Người ta có thể đưa ra các dự báo định tính và định lượng.

III. SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO TRONG NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ đo trong môn KHTN 7

- GV hướng dẫn chung trên lớp về cấu tạo và cách sử dụng của cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số.

- GV làm một thí nghiệm minh họa trên lớp cho HS quan sát cách lắp dụng cụ và cách thực hiện thí nghiệm (chưa yêu cầu HS phải tiến hành thí nghiệm có các dụng cụ này).

- GV trình chiếu Hình 1.4 và Hình 1.5 và phân tích cấu tạo, cách sử dụng Cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? ở trang 12.

Sản phẩm dự kiến:

1. Cổng quang điện (gọi tắt là cổng quang)

- Cổng quang là thiết bị có vai trò như công tắc điều khiển mở/đóng.

- Cấu tạo:

         + D1-Bộ phận phát tia hồng ngoại

         + D2-Bộ phận thu tia hồng ngoại

         + Dây nối vừa cung cấp điện cho cổng quang, vừa gửi tín hiệu từ cổng quang tới đồng hồ

2. Đồng hồ đo thời gian hiện số

- Đồng hồ đo thời gian hiện số hoạt động như đồng hồ bấm giây nhưng được điều khiển bằng cổng quang.

- Cấu tạo:

         (1) THANG ĐO: Có ghi giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của đồng hồ 9,999s - 0,001s và 99,99s - 0,01s

         (2) MODE: Chọn chế độ làm việc của đồng hồ

         (3) RESET: Cho đồng hồ quay về trạng thái ban đầu

Mặt sau của đồng hồ có các nút:

         (4) Công tắc điện

         (5) Ba ổ cắm cổng quang A, B, C

         (6) Ổ cắm điện

IV. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết báo cáo kết quả thí nghiệm

- GV: Hướng dẫn HS làm báo cáo kết quả thí nghiệm theo các bước như trong SGK.

- GV: Thông qua việc hướng dẫn viết báo cáo, nhắc lại và kiểm tra hiểu biết của HS về cách ghi kết quả đo  và tính giá trị của đại lượng cần xác định.

- GV: Yêu cầu HS các nhóm: Hãy viết báo cáo thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên 6 theo mẫu trên (tế bào biểu bì ở hành tây).

- GV: Yêu cầu các nhóm HS lập dàn ý chi tiết cho báo cáo thuyết trình về vai trò của đa dạng sinh học đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6.

Sản phẩm dự kiến:

1. Viết báo cáo thực thành

QUAN SÁT VÀ VỀ TẾ BÀO TRỨNG CÁ

1. Mục đích thí nghiệm

Sử dụng kính lúp để quan sát và vẽ tế bào trứng cá.

2. Chuẩn bị

- Tế bào hành tây.

- Kính lúp; đĩa petri; kim mũi mác.

- Giấy; bút màu.

3. Các bước tiến hành

Bước 1: Lấy một ít hành tây cho vào đĩa petri.

Bước 2: Nhỏ một ít nước vào đĩa.

Bước 3: Dùng kim mũi mác khoảng nhẹ để hành tây tách rời nhau.

Bước 4: Quan sát tế bào hành tây bằng kính lúp. 

Bước 5: Vẽ hình tế bào em quan sát được. 

4. Kết quả

Hình vẽ tế bào hành tây mà HS quan sát được qua kính lúp.

2. Viết và trình bày báo cáo, thuyết trình

1. Mở đầu

Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào?

2. Mục đích Phân tích vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và đối với con người.

3. Phương pháp và tiến trình thực hiện

Thực hiện theo nhóm: ghi nội dung công việc cho từng thành viên.

- Tìm hiểu những nội dung có liên quan đến vai trò của đa dạng sinh học trong Bài 38. Đa dạng sinh học (Sách KHTN 6).

- Liệt kê vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và đối với con người.

- Tìm thêm các tranh ảnh, tài liệu khác liên quan đến vai trò của đa dạng sinh học.

- Đại diện nhóm thuyết trình.

4. Kết quả và bàn luận

Đa dạng sinh học giúp duy trì sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học cung cấp cho con người nguồn tài nguyên phong phú, cung cấp lương thực, thực phẩm và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người.

Bàn luận: Tuy nhiên hiện nay đa dạng sinh học đang ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Tình trạng này có nguyên nhân từ ( cả yếu tố tự nhiên và con người.

5. Kết luận

Cần phải giữ gìn và bảo vệ đa dạng dạng sinh học.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng?

A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.

B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.

C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, … về các sự vật, hiện tượng.

D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

Câu 2: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?

A. Kĩ năng quan sát, phân loại.

B. Kĩ năng liên kết tri thức.

C. Kĩ năng dự báo.

D. Kĩ năng đo.

Câu 3: Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình. Thể tích của vật rắn là

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức (ảnh 1)

A. 33 mL.                                 

B. 73 mL.

C. 32,5 mL.                              

D. 35,2 mL.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3?

Câu 2: Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta sử dụng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Hỏi:

a) Phải chọn MODE nào của đồng hồ?

b) Phải bấm vào nút nào của đồng hồ để trên màn hình hiện lên các số 0000?

c) Phải nối cổng quang như thế nào với mặt sau của đồng hồ?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 7 kết nối tri thức

HÓA HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

HÓA HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

HÓA HỌC 7 CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay