Khoa học 5 cánh diều: Giáo án kì 1
Soạn giáo án Khoa học 5 kì 1 bộ sách Cánh diều theo mẫu công văn 2345 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Xem video về mẫu Khoa học 5 cánh diều: Giáo án kì 1
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
BÀI 1: ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Một số thành phần của đất.
Vai trò của đất đối với cây trồng.
Nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất.
Việc làm giúp bảo vệ môi trường đất.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động tìm thông tin thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu bài học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, quan sát và phân tích hình ảnh, nội dung để phát hiện ra thành phần, vai trò của đất.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được việc làm cho đất tơi xốp của người trồng cây trong thực tế; Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 2: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Hỗn hợp và dung dịch.
Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về các thí nghiệm tạo ra dung dịch và hỗn hợp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ, trình bày kết quả nhóm.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Ví dụ về biến đổi trạng thái của chất.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ, trình bày kết quả nhóm.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 4: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA CHẤT
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Sự biến đổi hóa học và các dấu hiệu của sự biến đổi hóa học.
Một số ví dụ đơn giản, gần gũi với cuộc sống về biến đổi hóa học.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về sự biến đổi hóa học và các dấu hiệu của sự biến đổi hóa học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ, trình bày kết quả nhóm.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CHẤT
(1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ ôn tập những kiến thức đã học về chủ đề Chất:
Đất: một số thành phần của đất, vai trò của đất đối với cây trồng ; nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp phòng chống ô nhiễm, xói mòn đất.
Chất : hỗn hợp và dung dịch; một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí; sự biến đổi trạng thái của chất; sự biến đổi hóa học của chất.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động ôn tập, củng cố các kiến thức đã học trong chủ đề Chất.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học về sự biến đổi của chất để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 5: NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Một số nguồn năng lượng thông dụng và việc sử dụng chúng trong cuộc sống hằng ngày.
Một số nguồn năng lượng chất đốt và vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất.
Biện pháp phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
Việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng chất đốt.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tìm hiểu về năng lượng, năng lượng chất đốt và việc sử dụng chúng trong cuộc sống; chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất cách sử dụng nguồn năng lượng chất đốt mà không gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 6: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tìm hiểu về việc sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, trình bày kết quả làm việc nhóm.
…………… Còn tiếp ……………
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 7: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng.
Lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp.
Cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
Một số quy tắc cơ bản về an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp.
Một số việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và ở nhà.
Những việc cần làm để tiết kiệm năng lượng điện một cách đơn giản, dễ nhớ.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng; việc sử dụng nguồn năng lượng điện ở trường và ở nhà.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, trình bày kết quả làm việc nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Đề xuất việc cần làm để sử dụng điện an toàn cho gia đình và những người xung quanh.
…………… Còn tiếp ……………
Khi đặt nhận ngay và luôn:
- Giáo án kì I
- Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 -12 phiếu
- Một số đề kiểm tra giữa kì I
Phí giáo án
1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh
- Giáo án word: 450k/môn
- Giáo án Powerpoint: 500k/môn
- Trọn bộ word + PPT: 900k/môn
2. Với các môn còn lại
- Giáo án word: 300k/môn
- Giáo án Powerpoint: 350k/môn
- Trọn bộ word + PPT: 550k/môn
3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì
- Giáo án word: 1500k
- Giáo án Powerpoint: 1700k
- Trọn bộ word + PPT: 2500k
=> Lưu ý: Khi đặt chỉ gửi trước 1200k đến lúc nhận học kì 1 gửi số còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
=> Giáo án khoa học 5 cánh diều
Tài liệu được tặng thêm:
Từ khóa: Giáo án khoa học 5 cánh diều, soạn giáo án word khoa học 5 cánh diều, soạn giáo án khoa học 5 cánh diều