Kênh giáo viên » Khoa học 5 » Giáo án kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm khoa học 5 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.

Phần trình bày nội dung giáo án

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN

BÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA

(1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:

  • Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.

  • Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 

3. Phẩm chất:

  • Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. 

  • Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án, máy tính, máy chiếu.

  • Hình ảnh liên quan đến bài học. 

  • Giấy A3; Phiếu bài tập. 

2. Đối với học sinh:

  • SGK.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: 

Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh ta

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩn

a. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.

b. Cách thực hiện:

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn:

 Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. 

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung. 

 

 

 

 

- GV nhận xét và chốt kiến thức:  

+ Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. 

+ Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. 

- GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)m (1 Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩn

a. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. 

b. Cách thực hiện:

- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:

Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét. 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,..

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Cùng sáng tạo

a. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. 

b. Cách tiến hành: 

- GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.

- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.

........................     

 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

 Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới. 

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh. 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

+Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.

+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và mô tả các hình. 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...

+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...

+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... 

+ Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...

+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  

- HS lắng nghe. 

 

 

 

- HS chia nhóm và nhận đất nặn. 

 

- HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. 

- Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. 

- HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. 

- HS lắng nghe. 

- HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. 

....................

----------------------Còn tiếp---------------------

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:

  • Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.

  • Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.

  • Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  

3. Phẩm chất:

  • Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  

  • Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án, máy tính, máy chiếu.

  • Hình ảnh liên quan đến bài học. 

  • Phiếu bài tập.

2. Đối với học sinh:

  • SHS.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

 

- GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.

- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải

a. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. 

b. Cách thực hiện:

- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi:

 Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:

+ Màu sắc, mùi, vị của 

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU) 

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.      

 

 

 

   

- GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. 

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.

bCách thực hiện: 

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:

Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?

Giáo án word kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 15: Sự sinh sản của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vậtGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 18: Vi khuẩn quanh taGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩnGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 23: Sự sinh sản ở ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 25: Chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thìGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 27: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏeGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 28: Chức năng của môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 29: Tác động của con người đến môi trườngGiáo án Khoa học 5 chân trời bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trườngNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨNBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(1 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn.2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được vì sao phải thường xuyên vệ sinh cá nhân như rửa tay, chải răng,...Năng lực khoa học tự nhiên:Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.Nêu được nơi sống của vi khuẩn qua quan sát tranh ảnh, video. 3. Phẩm chất:Trung thực: Trung thực trong thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Giấy A3; Phiếu bài tập. 2. Đối với học sinh:SGK.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với chủ đề Vi khuẩn và tạo tâm thế sẵn sàng vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao em cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hình dạng, kích thước và nơi sống của vi khuẩn. Chúng ta cùng vào  Bài 18 – Vi khuẩn quanh taB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Khám phá hình dạng, kích thước của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được hình dạng. Kích thước của vi khuẩn.b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK trang 66, đọc thông tin và cho biết hình dạng, kích thước của vi khuẩn: Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.     - GV nhận xét và chốt kiến thức:  + Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, trong đó có ba dạng điển hình là hình que, hình xoắn và hình cầu. + Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé, không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được vi khuẩn khi quan sát dưới kính hiển vi. - GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Vi khuẩn là sinh vật đơn bào rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 0,5 – 10 micrômét. Micrômét là đơn vị đo lường quốc tế, viết tắt là m (1 m = 0,0001 cm). Vi khuẩn nhỏ bé tới mức có vài nghìn vi khuẩn có thể bám trên một cái đinh ghim.   Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi sống của vi khuẩna. Mục tiêu: HS nhận biết được nơi sống của vi khuẩn. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ:Quan sát hình, đọc thông tin dưới đây và cho biết nơi sống của vi khuẩn.- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.       - GV nhận xét và kết luận: Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như không khí, nước; cơ thể người, thực vật và động vật,... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 1: Cùng sáng tạoa. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về hình dạng của vi khuẩn để tạo hình vi khuẩn bằng đất nặn. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 và phát cho mỗi nhóm một bộ đất nặn nhiều màu.- GV yêu cầu các nhóm dùng đất nặn để tạo hình các loại vi khuẩn.........................          - HS trả lời:  Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.      - HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh.     - HS trả lời: +Hình dạng của vi khuẩn: hình que, hình xoắn và hình cầu.+ Kích thước của vi khuẩn: rất nhỏ bé không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe.      - HS quan sát và mô tả các hình.     - Đại diện nhóm trình bày:+ Hình 2: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể các sinh vật (thực vật, động vật), trên những đồ dùng trong ngôi nhà như bàn, ghế, bếp, nhà vệ sinh,...+ Hình 3: Vi khuẩn sống trong không khí,...+ Hình 4: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể thực vật như lá, rau, củ, quả,... + Hình 5: Vi khuẩn sống ở trong nước và trên cơ thể các sinh vật sống trong nước,...+ Hình 6: Vi khuẩn sống ở trên cơ thể người, hiện diện nhiều ở một số cơ quan và bộ phận của cơ thể như tay, chân, cơ quan tiêu hóa,...  - HS lắng nghe.    - HS chia nhóm và nhận đất nặn.  - HS thực hiện nặn theo nhóm, tạo hình một số vi khuẩn từ đất nặn, tự do sáng tạo màu sắc, kích thước, hình dạng của vi khuẩn. - Các nhóm chia sẻ sản phẩm và nhận xét sản phẩm của nhau. - HS nhắc lại kích thước, nơi sống của vi khuẩn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết học sau. ....................----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(3 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  2. Năng lực: Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.Năng lực khoa học tự nhiên:Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải.Nêu được vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.  3. Phẩm chất:Trách nhiệm: Trách nhiệm với công việc được giao ở lớp.  Trung thực: Trung thực trong tiến hành và báo cáo kết quả thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viên:Giáo án, máy tính, máy chiếu.Hình ảnh liên quan đến bài học. Phiếu bài tập.2. Đối với học sinh:SHS.Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHTIẾT 1A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được mùi, vị của các loại rau, củ, quả muối chua: chua dịu, thơm, giòn, ăn ngon miệng,....  b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, một bạn đọc câu hỏi liên quan đến món dưa muối, một bạn trả lời.- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ cảm nhận. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).  - GV nhận xét và cho HS xem video về soi vi khuẩn trong dưa chua.- GV nêu câu hỏi: Theo em, trong dưa chua có loại vi khuẩn nào?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt vào bài: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 19 – Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm – Tiết 1.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cảia. Mục tiêu: HS nhận viết được vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải. b. Cách thực hiện:- GV yêu cầu HS nhóm 4 quan sát, đọc thông tin trong các hình 2a, 2b SGK trang 68, thảo trả lời các câu hỏi: Quan sát hình, đọc thông tin mô tả các bước muối dưa cải dưới đây và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc, mùi, vị của   - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.            - GV nhận xét, giải thích thêm cho HS: Sau 2 đến 3 ngày muối chua thì rau cải chuyển từ màu xanh sang màu vàng đặc trưng, có vị chua nhẹ và mùi thơm là do các vi khuẩn lactic đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men. Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm là để quá trình lên men diễn ra tốt nhất vì các vi khuẩn lactic thích hợp với nhiệt độ ấm. - GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong quá trình muối dưa cải, vi khuẩn có ích (chủ yếu là các vi khuẩn lactic) sẽ sử dụng những chất có trong nguyên liệu để lên men, làm cho dưa cải có màu vàng, giòn, có hương thơm và vị chua đặc trưng của món ăn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức đã học về vi khuẩn; ôn lại kiến thức về ứng dụng nấm men vào đời sống thực tiễn.b. Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 – 8 SGK trang  69, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:Các sản phẩm trong hình, sản phẩm nào có ứng dụng vi khuẩn trong quá trình chế biến?- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.     - GV nhận xét. * CỦNG CỐ- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.* DẶN DÒ                                                     - Ôn tập kiến thức đã học.- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.        - HS quan sát hình.    - HS lắng nghe yêu cầu của GV.  - HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.- HS xem video. - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.  - HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi.    - Đại diện HS trình bày: + Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. + Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men.  - HS lắng nghe.     - HS lắng nghe và rút ra kết luận.      - HS quan sát hình và thảo luận nhóm.     - Đại diện HS trả lời:HìnhSản phẩm có ứng dụng vi khuẩnSản phẩm có ứng dụng nấm men3 ü4ü 5ü 6ü 7 ü8ü - HS lắng nghe.  - HS lắng nghe, ghi nhớ.  - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.   - HS lắng nghe.  - HS chuẩn bị cho tiết học sau.   Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạoPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 15: Sự sinh sản của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vậtPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 18: Vi khuẩn quanh taPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩmPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây raPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 23: Sự sinh sản ở ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con ngườiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 25: Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thìPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 26: Phòng tránh bị xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 28: Chức năng của môi trườngPhiếu trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Bài 29: Tác động của con người đến môi trườngBÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA(18 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình tròn.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình thoi.Hình cầu.Hình xoắn.Hình que.Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?Hình xoắn.Hình thoi.Hình cầu.Hình que.Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Đất.Nước.Thực phẩm.Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Nước.Đất. Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Thực phẩm.Nước.Không khí.Đất.Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Trên bề mặt các đồ vật.Thực phẩm.Không khí.Trong đất.Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?Không khí.Thực phẩm.Đất.Nước.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?Kính cường lực.Kính hiển vi.Kính hộp.Kính uốn cong.Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.Vi khuẩn có kích thước rất lớn.Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.Vi khuẩn không thể có dạng hình que.Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.Vi khuẩn có thể sống trong nước.Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn...................................................BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(16 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Thời gian muối dưa cải là2 đến 3 ngày.1 đến 2 ngày.5 đến 6 ngày.1 tuần.Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?Ngày thứ 5.Ngày thứ 7.Ngày thứ 3.Ngày thứ 1.Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?Bánh mì.Kẹo.Dưa chua.Bánh ngọt.Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Bánh quy.Sữa chua uống.Rau luộc.Bánh kem.Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Muối.Đường.Dầu ăn.Củ hành muối. Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?Đậu đỏ.Kim chi.Bánh ngọt.Kẹo dâu.Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?Vi khuẩn có ích.Ví khuẩn không có ích.Vi khuẩn E.coli.Vi khuẩn Listeria.2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét. 

 

 

 

 

- GV nhận xét. 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ                                                     

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Về nhà tìm hiểu vai trò của vi khuẩn trong quá trình làm sữa chua.     

 

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

 

- HS hỏi đáp theo cặp đôi, ví dụ:

+ Bạn hỏi: Bạn đã ăn món dưa muối bao giờ chưa? Bạn có biết món dưa muối được chế biến tử những nguyên liệu gì không? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào?

+ Bạn trả lời: Gia đình mình thỉnh thoảng ăn dưa muối kèm thịt kho. Món dưa muối được làm từ rau cải, hành, đường, muối. Dưa muối giòn, vị chua ngọt và có mùi thơm nhẹ.

- HS xem video.

 

- HS lắng nghe câu hỏi. 

 

- HS trả lời: Trong dưa chua có vi khuẩn lactic.

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

- HS tạo nhóm, quan sát hình, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 

 

 

 

- Đại diện HS trình bày: 

+ Sau 2 đến 3 ngày muối dưa cải, màu xanh của rau cải đã chuyển sang màu vàng; xuất hiện mùi thơm và vị chua nhẹ, Vai trò của vi khuẩn trong quá trình muối dưa cải là: vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) đã sử dụng các chất có trong nguyên liệu để lên men, tạo ra hương thơm và vị chua đặc trưng của dưa cải muối. 

+ Quá trình muối dưa cải cần dùng nước ấm vì các vi khuẩn có ích (chủ yếu là vi khuẩn lactic) thích hợp với nhiệt độ ấm để lên men. 

 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và rút ra kết luận.  

 

 

 

 

- HS quan sát hình và thảo luận nhóm. 

 

 

 

 

- Đại diện HS trả lời:

Hình

Sản phẩm có ứng dụng vi khuẩn

Sản phẩm có ứng dụng nấm men

3

 

ü

4

ü

 

5

ü

 

6

ü

 

7

 

ü

8

ü

 

- HS lắng nghe. 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.  

 

- HS lắng nghe. 

 

- HS chuẩn bị cho tiết học sau.  

 

Trắc nghiệm kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo

BÀI 18: VI KHUẨN QUANH TA

(18 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?

  1. Hình tròn.

  2. Hình cầu.

  3. Hình xoắn.

  4. Hình que.

Câu 2: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?

  1. Hình thoi.

  2. Hình cầu.

  3. Hình xoắn.

  4. Hình que.

Câu 3: Vi khuẩn trong hình dưới đây có hình dạng gì?

  1. Hình xoắn.

  2. Hình thoi.

  3. Hình cầu.

  4. Hình que.

Câu 4: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?

  1. Không khí.

  2. Đất.

  3. Nước.

  4. Thực phẩm.

Câu 5: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?

  1. Không khí.

  2. Thực phẩm.

  3. Nước.

  4. Đất.

 Câu 6: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?

  1. Thực phẩm.

  2. Nước.

  3. Không khí.

  4. Đất.

Câu 7: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?

  1. Trên bề mặt các đồ vật.

  2. Thực phẩm.

  3. Không khí.

  4. Trong đất.

Câu 8: Vi khuẩn sống ở nơi nào trong hình dưới đây?

  1. Không khí.

  2. Thực phẩm.

  3. Đất.

  4. Nước.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Thiết bị nào dùng để quan sát vi khuẩn?

  1. Kính cường lực.

  2. Kính hiển vi.

  3. Kính hộp.

  4. Kính uốn cong.

Câu 2: Chọn phát biểu sai về vi khuẩn.

  1. Vi khuẩn là sinh vật có kích thước rất nhỏ.

  2. Vi khuẩn không nhìn thấy được bằng mắt thường.

  3. Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường trong không khí.

  4. Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.

  1. Vi khuẩn có thể tồn tại ở khắp nơi.

  2. Có thể nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường.

  3. Vi khuẩn có kích thước rất lớn.

  4. Vi khuẩn không tồn tại ở không khí.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về vi khuẩn.

  1. Vi khuẩn không thể có dạng hình que.

  2. Vi khuẩn chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi.

  3. Vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

  4. Vi khuẩn có thể sống trong nước.

Câu 5: Quan sát các hình dưới đây và chọn nơi ở của vi khuẩn.

..................................................

BÀI 19: VI KHUẨN CÓ ÍCH TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

(16 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Thời gian muối dưa cải là

  1. 2 đến 3 ngày.

  2. 1 đến 2 ngày.

  3. 5 đến 6 ngày.

  4. 1 tuần.

Câu 2: Dưa cải muối trong hình dưới đây được lên men ở ngày thứ mấy?

  1. Ngày thứ 5.

  2. Ngày thứ 7.

  3. Ngày thứ 3.

  4. Ngày thứ 1.

Câu 3: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?

  1. Bánh mì.

  2. Kẹo.

  3. Dưa chua.

  4. Bánh ngọt.

Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?

  1. Bánh quy.

  2. Sữa chua uống.

  3. Rau luộc.

  4. Bánh kem.

Câu 5: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?

  1. Muối.

  2. Đường.

  3. Dầu ăn.

  4. Củ hành muối.

 Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây có ứng dụng vi khuẩn vào quá trình chế biến?

  1. Đậu đỏ.

  2. Kim chi.

  3. Bánh ngọt.

  4. Kẹo dâu.

Câu 7: Vi khuẩn nào trong chế biến sữa thành sữa chua?

  1. Vi khuẩn có ích.

  2. Ví khuẩn không có ích.

  3. Vi khuẩn E.coli.

  4. Vi khuẩn Listeria.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nhiệt độ thích hợp để tạo môi trường cho vi khuẩn có ích khi trong quá trình làm sữa chua là ủ ấm hỗn hợp sữa ở nhiệt độ khoảng bao nhiêu?

  1. 70 oC đến 100 oC.

  2. 100 oC đến 150 oC.

  3. 40 oC đến 50 oC.

  4. oC đến 20 oC.

Câu 2: Vi khuẩn nào có sẵn trong tự nhiên thường được sử dụng trong chế biến rau, củ, quả?

  1. Vi khuẩn shigella.

  2. Vi khuẩn bordetella pertussis.

  3. Vi khuẩn streptococcus pyogenes.

  4. Vi khuẩn lactic.

Câu 3: Trong các sản phẩm: Bánh ngọt, sữa chua uống, bánh mì, củ hành muối, kim chi, dưa chua, có bao nhiêu sản phẩm có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?

  1. 2.

  2. 4.

  3. 5.

  4. 3.

Câu 4: Sản phẩm nào dưới đây không có ứng dụng vi khuẩn vào trong quá trình chế biến?

……………………………………………………………

Giáo án kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=>

Từ khóa:

giáo án kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo; bài giảng kì 2 khoa học 5 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy khoa học 5 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay