Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức Bài 3: Thiết kế mạng điện trong nhà

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Thiết kế mạng điện trong nhà. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức

BÀI 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

(30 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (18 CÂU)

Câu 1: Mạng điện trong nhà thường có điện áp

  1. 220 V.
  2. 200 V.
  3. 250 V.
  4. 210 V.

Câu 2: Có mấy loại sơ đồ mạng điện?

  1. 1 loại.
  2. 2 loại.
  3. 3 loại.
  4. 4 loại.

Câu 3: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Ổ lấy điện.
  2. Hai dây dẫn chéo nhau.
  3. Hai dây dẫn nối nhau.
  4. Quạt trần.

Câu 4: Chọn kí hiệu của oát kế.

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Chọn kí hiệu của ôm kế.

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Chọn kí hiệu của vôn kế.

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Chọn kí hiệu của ampe kế.

A.

B.

C.

D.

Câu 8: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Công tắc một cực.
  2. Công tắc ba cực.
  3. Công tắc hai cực.
  4. Ổ lấy điện.

Câu 9: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Ổ lấy điện.
  2. Bóng đèn.
  3. Công tắc hai cực.
  4. Công tắc ba cực.

Câu 10: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Hai dây dẫn chéo nhau.
  2. Hai dây dẫn nối nhau.
  3. Bóng đèn.
  4. Ổ lấy điện.

Câu 11: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Hai dây dẫn chéo nhau.
  2. Hai dây dẫn nối nhau.
  3. Cầu dao hai cực.
  4. Cầu dao ba cực.

Câu 12: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Cầu dao hai cực.
  2. Cầu dao ba cực.
  3. Hai dây dẫn chéo nhau.
  4. Hai dây dẫn nối nhau.

Câu 13: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Cầu dao ba cực.
  2. Cầu dao hai cực.
  3. Aptomat hai cực.
  4. Aptomat ba cực.

Câu 14: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Cầu dao ba cực.
  2. Cầu dao hai cực.
  3. Aptomat hai cực.
  4. Aptomat một cực.

Câu 15: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Cầu chì.
  2. Ổ lấy điện.
  3. Công tơ điện.
  4. Quạt trần.

Câu 16: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên?

  1. Cầu chì.
  2. Công tơ điện.
  3. Quạt trần.
  4. Ổ lấy điện.

Câu 17: Sơ đồ ở hình bên là gì?

  1. Sơ đồ lắp đặt.
  2. Sơ đồ nguyên tắc.
  3. Sơ đồ nguyên lí.
  4. Sơ đồ thiết bị.

Câu 18: Sơ đồ ở hình bên là gì?

  1. Sơ đồ nguyên lí.
  2. Sơ đồ lắp đặt.
  3. Sơ đồ thiết bị.
  4. Sơ đồ nguyên tắc.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Mạng điện trong nhà nhận điện năng từ đâu để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình?

  1. Hệ thống dây pha.
  2. Hệ thống dây trung tính.
  3. Công tơ điện.
  4. Mạng phân phối.

Câu 2: Chọn phát biểu sai về sơ đồ nguyên lí.

  1. Thể hiện mối liên hệ điện giữa các thiết bị trong mạng điện.
  2. Là cơ sở để thiết kế sơ đồ lắp đặt.
  3. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các thiết bị điện trong nhà.
  4. Được dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc.

Câu 3: Chọn phát biểu sai về sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà.

  1. Thể hiện mối liên hệ điện giữa các thiết bị trong mạng điện.
  2. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các thiết bị và đồ dùng điện của mạng điện.
  3. Được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa các thiết bị điện có trong mạng điện.
  4. Được sử dụng để dự trù vật liệu và số lượng các thiết bị điện có trong mạng điện.

Câu 4: Mục đích của việc thiết kế sơ đồ nguyên lí mạng điện là gì?

  1. Đảm bảo tiện lợi và thẩm mĩ trong lắp đặt.
  2. Xác định số lượng và loại ổ cắm cần thiết.
  3. Xác định vị trí lắp đặt của bảng điện chính.
  4. Mô tả về cách thức kết nối các thiết bị và đồ dùng điện với nguồn cấp điện.

Câu 5: Để thiết kế sơ đồ nguyên lí mạng điện, đầu tiên cần phải thực hiện bước nào?

  1. Xác định thiết bị, đồ dùng điện và mối liên hệ giữa chúng.
  2. Xác định nhiệm vụ thiết kế.
  3. Xác định vị trí lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
  4. Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện.

Câu 6: Để thiết kế sơ đồ lắp đặt, đầu tiên cần thực hiện bước nào?

  1. Xác định vị trí lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
  2. Nghiên cứu sơ đồ nguyên lí.
  3. Xác định số lượng các thiết bị và đồ dùng điện cần lắp đặt.
  4. Xác định phương án nối dây cho các thiết bị và đồ dùng điện.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Kết quả cần đạt được ở bước đầu tiên khi thiết kế sơ đồ nguyên lí là gì?

  1. Bản vẽ sơ đồ nguyên lí mạng điện.
  2. Bản danh sách thiết bị và đồ dùng điện cần lắp đặt.
  3. Bản mô tả chung về mạng điện cần thiết kế.
  4. Mối liên hệ giữa các thiết bị và đồ dùng điện.

Câu 2: Kết quả cần đạt được ở bước thứ hai khi thiết kế sơ đồ lắp đặt là gì?

  1. Bản mô tả chung về mạng điện cần thiết kế.
  2. Bản vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện.
  3. Bản danh sách thiết bị và đồ dùng điện cần lắp đặt.
  4. Bản vẽ có vị trí của các thiết bị và đồ dùng điện theo thực tế.

Câu 3: Kết quả cần đạt được ở bước đầu tiên khi thiết kế sơ đồ lắp đặt là gì?

  1. Mô tả về số lượng và cách kết nối các thiết bị và đồ dùng điện.
  2. Bản danh sách thiết bị và đồ dùng điện cần lắp đặt.
  3. Mối liên hệ giữa các thiết bị và đồ dùng điện.
  4. Bản vẽ có vị trí của các thiết bị và đồ dùng điện thực tế.

Câu 4: Chọn lưu ý sai khi thiết kế sơ đồ nguyên lí.

  1. Công tắc luôn được vẽ ở trạng thái ngắt mạch điện.
  2. Mạch nguồn thường được đặt dọc.
  3. Vị trí của các thiết bị đóng cắt, lấy điện ở bên trái thiết bị điện.
  4. Vị trí của các thiết bị bảo vệ, lấy điện ở bên trái thiết bị điện.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

=> Giáo án Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà Kết nối Bài 3: Thiết kế mạng điện trong nhà

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay