Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2 

ĐỀ SỐ 01:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Câu 1: Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là

A. 5

B. 7

C. 2

D. 8

Câu 2: Khí HCl tan nhiều trong nước là do

A. phân tử HCl phân cực mạnh

B. HCl có liên kết hiđro với nước

C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.

D. HCl là chất rắn háo nước.

Câu 3: Cho 15,8 g Tech12h tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Tech12h thu được là

A. 5,6 lít 

B. 0,56 lít

C. 2,8 lít

D. 0,28 lít

Câu 4: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào sau đây ?

A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.

B. Tốc độ phản ứng.

C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng

D. Thể tích chất tham gia phản ứng.

Câu 5: Halogen X được sử dụng trong sản xuất chất dẻo ma sát thấp dùng cho thiết bị nhà bếp, dụng cụ thí nghiệm,… Một số hợp chất khác của X dùng trong sản xuất nhôm; sản xuất thuốc trừ sâu, chống gián; một số muối X khác được thêm vào thuốc đánh răng, tạo men răng,… Chất X là

A. Flourine. 

B. Chlorine. 

C. Iodine. 

D. Bromine.

Câu 6: Kết luận nào sau đây sai?

A. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

B. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

C. Đối với tất cả các phản ứng, tốc độ phản ứng tăng khi áp suất tăng.

D. Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

Câu 7: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.

B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.

C. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

D. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.

Câu 8: Xét phản ứng: 3O2 → 2O3.

Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024 M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là

A. 2,67.10-4 (mol/(L.s))

B. 2,28.10-4 (mol/(L.s))

C. 2,28.104 (mol/(L.s))

D. 2,67.104 (mol/(L.s))

Câu 9: Cho phản ứng: Tech12hTech12h

Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ=2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?

A. giảm 4 lần.

B. tăng gấp 8 lần.

C. tăng gấp 6 lần.

D. tăng gấp 2 lần.

Câu 10: NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân huỷ nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ mol 1:3). NOCl có tính oxi hoá mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân huỷ theo phản ứng hoá học sau:                   2NOCl → 2NO + Cl2

Tốc độ phản ứng ở 70°C là 2.10−7 mol/(L·s) và ở 80°C là 4,5.10−7 mol/(L.s).

Hệ số nhiệt độ γ của phản ứng là

A. 2,93.

B. 2,35.

C. 1,33.

D. 2,25.

Câu 11: Khí oxygen và hydrogen có thể cùng tồn tại trong một bình kín ở điều kiện bình thường mà không nguy hiểm. Nhưng khi có tia lửa điện hoặc một ít bột kim loại được thêm vào bình thì lập tức có phản ứng mãnh liệt xảy ra và có thể gây nổ. Tia lửa điện và bột kim loại có phải chất xúc tác không?

A. Chỉ có tia lửa điện là chất xúc tác.

B. Chỉ có bột kim loại là chất xúc tác.

C. Cả tia lửa điện và bột kim loại đều là chất xúc tác.

D. Cả tia lửa điện và bột kim loại đều không phải chất xúc tác.

Câu 12: Ở 50℃, tốc độ của một phản ứng là Tech12h. Ở 60℃, tốc độ của phản ứng đó là Tech12h. Biết Tech12h = 3Tech12h, hệ số nhiệt của phản ứng trên là

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong tự nhiên, không tồn tại đơn chất halogen.

B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F, đến I

C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.

D. Fluorine có tính oxi hóa mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl− trong dung dịch NaCl thành Cl2.

Câu 14: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat:

(a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (Tech12h).

(b) Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao.

(c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.

Những biện pháp nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng là

A. a, c.

B. a, b.

C. b, c.

D. a, b, c.

Câu 15: Thí nghiệm cho 7 gam Zinc (kẽm) hạt vào một cốc đựng dung dịch Tech12h 3M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng?

A. Thay 7 gam kẽm hạt bằng 7 gam kẽm bột. 

B. Dùng dung dịch Tech12h 4M thay dung dịch Tech12h 3M.

C. Tiến hành ở 40°C.

D. Làm lạnh hỗn hợp.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Câu 1: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25℃).

a) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng giảm.

b) Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25℃ đến 50℃ thì tốc độ phản ứng giảm.

c) Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu thì tốc độ phản ứng không đổi.

d) Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột thì tốc độ phản ứng giảm.

Câu 2: Cho thí nghiệm sau gồm 3 ống nghiệm chưa dung dịch NaBr, NaI, nước Cl2, nước Br2 loãng. Lấy khoảng 2 mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm (1), 2mL dung dịch NaI vào mỗi ống nghiệm (2) và (3). Thêm vào ống nghiệm (1) và (2) vài giọt nước Cl2, thêm vào ống (3) vài giọt nước Br2, lắc đều các ống nghiệm.

a) Màu của ống nghiệm (1) sẽ chuyển sang màu vàng.

b) Màu của ống nghiệm (2) sẽ chuyển sang màu đen tím và có chất rắn màu vàng.

c) Màu của ống nghiệm (3) là dung dịch màu vàng nhạt dần và có chất rắn màu đen tím.

d) Không có ống nghiệm nào đổi màu.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoá học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay