Kênh giáo viên » Hóa học 10 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo

Hoá học 10 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hóa học 10 chân trời sáng tạo

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 5: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nêu được lịch sử phát mình định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  • Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm).
  • Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron).
  • Phân loại được các nguyên tố dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p ,d , f; dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm)
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hòa các nguyên tố hóa học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực riêng:
  • Năng lực nhận thức hóa học: Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm); Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p , d, f; dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm).
  • Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  • Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: Kim loại, phi kim, khí hiếm); Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron.
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  • Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học tập hóa học.
  2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Nêu vấn đề gợi mở kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS.
  3. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, HS dự đoán kiến thức.
  4. c) Sản phẩm: Dự đoán của HS về nguyên tắc sắp xếp nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV nêu vấn đề: Cách dây hàng nghìn năm, người ta chỉ biết đến một số nguyên tố như đông (copper), bạc (silver) và vàng. Mãi đến năm 1700, cũng chỉ mới có 13 nguyên tố được xác định. Khi đó, các nhà khoa học nghi ngờ rằng vẫn còn nhiều nguyên tố bí ẩn khác chưa được khám phá. Bằng việc sử dụng các phương pháp hóa học hiện đại, chỉ trong một thập kỉ (1765- 1775) đã có thêm 5 nguyên tố được xác định. Trong đó có 3 khí không màu là hydrogen, oxygen và nitrogen. Tính đến năm 2016, tổng cộng đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận xét:

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 5. Câu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

a) Mục tiêu: Dự đoán nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Qua đó tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk để hình thành kiến thức.

c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2, 3, 4 sgk trang 36 và so sánh cách sắp xếp các nguyên tố hóa học của Mendeleev và hiện đại

d) Tổ chức thực hiện:

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố và tính chất của hợp chất trong một số chu kì và nhóm

NỘI DUNG BÀI HỌC

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

TÍNH KIM LOẠI, TÍNH
PHI KIM

ĐỘ ÂM ĐIỆN
TÍNH ACID – BASE CỦA OXIDE VÀ HYDROXIDE

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Quan sát hình 6.1, thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK tr.43)

CH1 (SGK tr.43): Quan sát Hình 6.1, cho biết bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A biến đổi như thế nào? Mỗi chu kì từ trái qua phải

Mỗi nhóm từ trên xuống dưới

Bán kính nguyên tử giảm dần

Bán kính nguyên tử tăng dần

CH2 (SGK tr.43). Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và mỗi nhóm A do yếu tố nào gây ra?

  • KẾT LUẬN. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
  • Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron. Từ trái sang phải: Điện tích hạt nhân tăng dần.
  • Electron lớp ngoài cùng bị hạt nhân hút mạnh hơn.
  • Bán kính nguyên tử giảm dần.

Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới: Số lớp electron tăng dần.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ trắc nghiệm Hóa học 10 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BÀI 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT 

Câu 1: Nguyên tố hóa học là

A. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

B. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.

C. tập hợp những nguyên tử khác loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân.

D. tập hợp những nguyên tử khác loại, có số proton luôn nhiều hơn số nơtron trong hạt nhân.

 

Câu 2: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi

A. số nơtron.

B. số electron.

C. số proton.

D. số proton và nơtron.

 

Câu 3: Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có

A. tính chất hóa học giống nhau.

B. cùng số nơtron.

C. tính chất hóa học khác nhau.

D. cùng trọng lượng nguyên tử.

 

Câu 4: Kí hiệu hóa học của nguyên tố hiđro là

A. N

B. H.

C. C

D. O

 

Câu 5: Tên nguyên tố hóa học ứng với các kí hiệu O, Al, Fe lần lượt là:

A. oxi, sắt, nhôm.

B. oxi, nhôm, sắt.

C. sắt, kẽm, oxi.

D. kẽm, sắt, oxi.

 

Câu 6: Kí hiệu hóa học biểu diễn

A. nguyên tố và hai nguyên tử của nguyên tố đó.

B. nguyên tố và số nguyên tử của nguyên tố đó.

C. số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử.

D. nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một đơn vị cacbon bằng 1/10 khối lượng của nguyên tử C.

B. Một đơn vị cacbon bằng 1/15 khối lượng của nguyên tử C.

C. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C.

D. Một đơn vị cacbon bằng 1/20 khối lượng của nguyên tử C.

 

Câu 8: Nguyên tử khối của nguyên tố oxi là

A.  16.

B. 8.

C. 32.

D. 40.

 

Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X nặng bằng bốn lần nguyên tử oxi. Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X là

A. Kẽm. Zn.

B. Canxi, Ca.

C. Sắt, Fe.

D. Đồng, Cu.

 

Câu 10: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:

A. Chỉ có một dạng đơn chất

B. Có hai hay nhiều dạng đơn chất

C. Chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất

D. Không biết được

 

Câu 11: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?

A. Cả 3 trạng thái rắn lỏng khí.

B. Rắn

C. Lỏng

D. Khí

 

Câu 12: Các câu sau, câu nào đúng?

A. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp

B. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

C. Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do

D. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất

 

Câu 13: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:

A. Đúng 110 nguyên tố

B. 111 nguyên tố

C. Trên 110 nguyên tố

D. 100 nguyên tố

 

Câu 14: Kí hiệu của nguyên tố Xeci là

A.  Ca

B. Sn

C. B

D.  Cs

 

Câu 15: Khối lượng nguyên tử C là:

A. 1, 9926.10-24kg

B. 1,9926.10-27kg

C. 1,9924.10-27g

D. 1,9925.1025kg

 

 

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để biểu diễn bốn nguyên tử magie.

A. 4 Mg.

B. Mg4.

C. Mg4.

D. Mg 4.

 

Câu 2: Các cách viết 3 N, 2 C, 4 Ca lần lượt có nghĩa là:

A. ba nguyên tử nitơ, hai nguyên tử canxi, bốn nguyên tử cacbon.

B. nguyên tử nitơ, nguyên tử cacbon, nguyên tử canxi.

C. ba nguyên tử nitơ, hai nguyên tử cacbon, bốn nguyên tử canxi.

D. ba nguyên tố nitơ, hai nguyên tố cacbon, bốn nguyên tố canxi.

 

Câu 3: Cho sơ đồ nguyên tử của một nguyên tố như sau:

Trắc nghiệm Nguyên tố hóa học có đáp án – Hóa học lớp 8 (ảnh 1)

Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố trên lần lượt là:

A. lưu huỳnh, S.

B. magie, Mg.

C. oxi, O.

D. canxi, Ca.

 

Câu 4: Biết rằng ba nguyên tử nguyên tố oxi nặng bằng hai nguyên tử nguyên tố X. Tên và kí hiêu hóa học của nguyên tố X lần lượt là:

A. silic, Si.

B. magie, Mg.

C. nhôm, Al.

D. canxi, Ca.

 

Câu 5: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca

B. Fe

C. Na

D. K

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ đề Hóa học 10 chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Số TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thứcMức độ nhận thứcTổng số câuTổng % điểm
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL
1Phản ứng oxi hóa khửSố oxi hóa 101000002120%
Phản ứng oxi hóa – khử101001002
2Năng lượng hóa họcEnthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học201000003

0

15%

Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học201000003
3Tốc độ phản ứng hóa họcPhương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng202000004020%
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học            
4Nguyên tố nhóm VIIATính chất vật lí và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA3020010051

45%

Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide3020000151
Tổng số câu1601200201283 
Tỉ lệ %40%30%20%10%   
Tỉ lệ chung70%30%   

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC

TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thứcMức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giáSố câu hỏi theo các mức độ nhận thứcTổng
NBTHVDVCD
1Phản ứng oxi hóa – khử Số oxi hóa

Nhận biết: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, hợp chất

Thông hiểu: Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong một số hợp chất cụ thể

 

 

1

 

 

1

  

 

 

2

Phản ứng oxi hóa – khử

Nhận biết: Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử

Thông hiểu: Xác định được chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng oxi hóa khử 

Vận dụng: Lập được phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

3

2Năng lượng hóa họcEnthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Dự đoán các phản ứng hóa học là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt

- Trình bày được khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến biến thiên enthalpy

 

 

 

 

2

 

 

 

 

1

  

 

 

 

 

3

Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị  

- Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến ý nghĩa biến thiên enthalpy

 

 

 

 

2

 

 

 

 

1

  

 

 

 

 

3

3Tốc độ phản ứng hóa họcPhương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng 

Nhận biết:

- Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.

- Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.

Thông hiểu:

- Tính được tốc độ trung bình của một phản ứng hóa học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Nhận biết: 

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

- Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt đới Van’t Hoff ()

Thông hiểu:

Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.

- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.

22  
4Nguyên tố nhóm VIIATính chất vật lí và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA

Nhận biết: 

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen

- Chỉ ra được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen.

- Chỉ ra được hiện tượng của các thí nghiệm so sánh tính oxi hóa của các halogen

Thông hiểu

- Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen

- Tính thể tích khí chlorine (ở đktc) tạo thành trong phản ứng đơn giản

- So sánh được tính oxi hóa giữa các halogen

Vận dụng: Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của các đơn chất halogen

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Nhận biết:

- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.

- Chỉ ra được hiện tượng của phản ứng khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với ion X-

- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide

Thông hiểu:

- Tính được khối lượng kim loại trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia

- Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của các acid HX.

Vận dụng cao: Vận dụng giải bài tập liên quan đến hydrohalic acid, ion halide X

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

6

Tổng 16122131
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40%30%20%10%100%
Tỉ lệ chung 70%30% 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Số oxi hóa của nitrogen trong hợp chất KNO3

A. +3

B. +5

C. +7

D. +2

Câu 2. Cho các phát biểu sau:

(a) Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0

(b) Số oxi hóa của kim loại kiềm trong hợp chất là +1

(c) Số oxi hóa của oxygen trong OF2 là – 2

(d) Trong hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa là -1 

Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) HCl + KOH KCl + H2O

(b) 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O

 (c) 2HCl + Fe FeCl2 + H2

(d) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Số phản ứng oxi hóa – khử là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1 

Câu 4. Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?

A. SO2

B. H2SO4

C. H2S

D. Na2SO3

Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

CuSO4(aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) +Cu(s)      

Phản ứng trên là phản ứng

A. thu nhiệt

B. tỏa nhiệt

C. không có sự thay đổi năng lượng

D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh

Câu 6. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

H2(g) + F2(g) 2HF(g)      

Giá trị của phản ứng H2(g) + F2(g) HF(g) là

A. – 546 kJ 

B. + 546 kJ   

C. – 273 kJ   

D. + 273 kJ   

Câu 7. Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do

A. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt

B. xảy ra phản ứng thu nhiệt

C. xảy ra phản ứng trao đổi chất với môi trường

D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường

Câu 8. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là

A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng

B. biến thiên enthalpy của phản ứng

C. enthalpy của phản ứng

D. năng lượng của phản ứng

Câu 9. Xét phản ứng đốt cháy methane:

CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l)      

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là

A. – 74,8 kJ 

B. 74,8 kJ 

C. – 211,6 kJ 

D. 211,6 kJ 

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Hoá học 10 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Hoá học 10 chân trời sáng tạo, soạn Hoá học 10 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay